Nhiệm vụ của tòa án nhân dân và viện kiểm soát nhân dân là gì?Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào?

2 câu trả lời

1:

Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; các Toà án quân sự.[1]

  • Tòa án nhân dân tối cao, trực thuộc Trung ương, là tòa án nhân dân cấp cao nhất trong hệ thống luật pháp.
  • Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền tư pháp trên phạm vi nhiều đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

2:Để quản lí một nhà nước không chỉ đòi hỏi ở tài lãnh đạo chỉ đạo của cấp cao mà còn có sự góp sức của cả một hệ thống bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Vậy với bộ máy nhà nước cấp cơ sở có nhiệm vụ và quyền hạn gì đối với nhân dân, cùng tìm hiểu ở bài học ngay sau đây.A. Kiến thức trọng tâm

1. Tình huống, thông tin

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a) Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?

Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Xã, phường, thị trấn) gồm có các cơ quan:

  • Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn)
  • Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)



- Tòa án nhân dân làm nhiệm vụ: bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và xét xử những hành vi vi phạm từ nặng đến mức nghiêm trọng và đưa ra những án tù,...

- Viện kiểm sát nhân dân làm nhiệm vụ: bảo vệ các Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền của con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần đảm bảo pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thông suốt.

- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những loại cơ quan:

+ Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn)

+ Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)