nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta nêu tiềm năng và tình hình phát triển,phân bố của ngành thủy sản nước ta
1 câu trả lời
Nhận xét:
- Việt Nam là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở Đông Nam Á. Lúa được trồng trên khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều nhất ở hai vùng trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài ra, một số đồng bằng lớn ở miền Trung cũng phát triển cây lúa như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Giải thích: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có nhiều điều kiện để phát triển cây lúa nước.
+ Địa hình đồng bằng châu thổ rộng lớn, hình thành các vùng thâm canh với quy mô lớn.
+ Đất phù sa màu mỡ do hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình, sông Tiền – sông Hậu bồi đắp.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ổn định; nguồn nước sông ngòi ao hồ khá dồi dào cung cấp đủ nguồn nước cho hoạt động canh tác.
+ Được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học trong nông nghiệp: giống mới chịu hạn, chịu mặn, chống sâu bệnh, cho năng suất cao…, phân bón, hệ thống thủy lợi…
+ Dân cư đông, lực lượng lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm trong canh tác, thâm canh lúa nước.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đồng bằng sông Hồng là vùng dân cư đông nhất cả nước, đồng bằng sông Cửu Long có dân đông, tiếp giáp với Đông Nam Bộ là vùng dân cư đông đúc.
- Việt Nam là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở Đông Nam Á. Lúa được trồng trên khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều nhất ở hai vùng trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài ra, một số đồng bằng lớn ở miền Trung cũng phát triển cây lúa như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Giải thích: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có nhiều điều kiện để phát triển cây lúa nước.
+ Địa hình đồng bằng châu thổ rộng lớn, hình thành các vùng thâm canh với quy mô lớn.
+ Đất phù sa màu mỡ do hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình, sông Tiền – sông Hậu bồi đắp.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ổn định; nguồn nước sông ngòi ao hồ khá dồi dào cung cấp đủ nguồn nước cho hoạt động canh tác.
+ Được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học trong nông nghiệp: giống mới chịu hạn, chịu mặn, chống sâu bệnh, cho năng suất cao…, phân bón, hệ thống thủy lợi…
+ Dân cư đông, lực lượng lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm trong canh tác, thâm canh lúa nước.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đồng bằng sông Hồng là vùng dân cư đông nhất cả nước, đồng bằng sông Cửu Long có dân đông, tiếp giáp với Đông Nam Bộ là vùng dân cư đông đúc.
- Việt Nam là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở Đông Nam Á. Lúa được trồng trên khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều nhất ở hai vùng trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài ra, một số đồng bằng lớn ở miền Trung cũng phát triển cây lúa như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Giải thích: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có nhiều điều kiện để phát triển cây lúa nước.
+ Địa hình đồng bằng châu thổ rộng lớn, hình thành các vùng thâm canh với quy mô lớn.
+ Đất phù sa màu mỡ do hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình, sông Tiền – sông Hậu bồi đắp.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ổn định; nguồn nước sông ngòi ao hồ khá dồi dào cung cấp đủ nguồn nước cho hoạt động canh tác.
+ Được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học trong nông nghiệp: giống mới chịu hạn, chịu mặn, chống sâu bệnh, cho năng suất cao…, phân bón, hệ thống thủy lợi…
+ Dân cư đông, lực lượng lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm trong canh tác, thâm canh lúa nước.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đồng bằng sông Hồng là vùng dân cư đông nhất cả nước, đồng bằng sông Cửu Long có dân đông, tiếp giáp với Đông Nam Bộ là vùng dân cư đông đúc.
Tiềm năng:
Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt.
Bốn ngư trường trọng điểm của nước ta là : ngư trường Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hài Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đào Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Tình hình phát triển,phân bố của ngành thủy sản:
Do thị trường mở rộng mà hoạt động cùa ngành thuỷ sản trở nên sôi động.
Gần một nửa số tỉnh của nước ta giáp biển, hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh. Nghề cá ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh.