2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
- cho H2O vào => Na2CO3 và CaCl2 tan ( nhóm 1)
BaCO3 và MgCO3 không tan ( nhóm 2)
- Cho HCl vào nhóm 1: thấy sủi bọt khí CO2 => nhận biết được Na2CO3, còn CaCl2 không phản ứng.
PTHH: Na2CO3 + HCl --> NaCl + CO2 (k) + H2O
- Cho NaOH vào nhóm 2: thấy xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2 => nhận biết được MgCO3, còn BaCO3 không phản ứng ( vì NaNO3 và Ba(OH)2 đều tan nên phản ứng không xảy ra)
PTHH : MgCO3 + NaOH --> Mg(OH)2 (r) + Na2CO3
Giải thích các bước giải:
- Cho lần lượt các chất rắn trên vào H2O
+) Nhóm tan được trong H2O là: Na2CO3 và CaCl2 (nhóm 1)
+) Nhóm không tan trong H2O là: BaCO3 và MgCO3 (nhóm 2)
- Cho dung dịch HCl vào nhóm (1):
+) Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 là: Na2CO3, còn CaCl2 không phản ứng.
PTHH: $Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + H_2O + CO_2$
- Với nhóm 2, lần lượt cho vào dung dịch H2SO4
+) Ở ống nghiệm nào chất rắn tan ra, có sủi bọt khí và dung dịch không màu là: MgCO3
+) Ở ống nghiệm chứa BaCO3 ta thấy chất rắn tan ra, có sủi bọt khí và có rắn trắng được tạo thành.
PTHH: $MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O + CO_2$
$BaCO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4↓+ H_2O + CO_2$