Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý ? , trách nhiệm phát lí khác trách nhiệm đạo đức như thế nào ?

2 câu trả lời

__________Take it easy_____Kirakira123________________

Trách nhiệm pháp lý:

– Về mặt khách quan: hành vi trái pháp luật là căn cứ đầu tiên; tính chất phương pháp thủ đoạn thực hiện hành vi; thiệt hại cho xã hội.

– Về chủ thể: đối với cá nhân thì căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức và điều khiển hành vi; tư cách pháp nhân của các tổ chức.

– Về mặt chủ quan: lỗi là yếu tố quan trọng; động cơ và mục đích có ý nghĩa trong việc quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế cụ thể đối với chủ thể vi phạm.

– Khách thể: tính chất và tầm quan trọng của quan hệ xã hội bị xâm hại là căn cứ để quyết định có hay ko tiến hành hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.

* Giống nhau: 

- Đạo đức và pháp luật đều góp phần điều chỉnh hành vi con người sao cho phù hợp với lợi ích, yêu cầu chung của xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.

- Đều có quan hệ trách nhiệm, bao gồm:

+ Yếu tố chủ quan: là việc tiếp nhận của con người như thế nào.

+ Yếu tố khách quan: là những chuẩn mực , yêu cầu đối với con người

.- Đều là hình thái ý thức xã hội nên chịu sự thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi.

- Đánh giá đạo đức và pháp luật đều liên quan tới hành vi của con người có tính tự giác hay không.
* Sự khác nhau: 

Đạo Đức

- Nguồn gốc ra đời trước pháp luật.
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng: thì đạo đức mang tính giai cấp, tồn tại cả 2 hệ thống đạo đức cả thống trị và bị trị. Giai cấp nào thống trị xã hội thì đạo đức biểu hiện đặc trưng cho xã hội ấy.
- Việc thực thi mang tính tự giác, tự nguyện, tự thân.
- Mang tính chủ quan.
- Phạm vi tác động của đạo đức mang tính rộng rãi hơn.

Luật Pháp
- Động cơ hành vi ở bên trong chủ thể nó thôi thúc con người hành động.- Pháp luật ra đời khi có sự phân chia giai cấp.
- Thì chỉ có 1 hệ thống pháp luật chung, giai cấp thống trị thể hiện ý chí của gai cấp thống trị. Vì pháp luật là công cụ để quản lý xã hội trong vòng trật tự.
- Mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất yếu.
- Căn cứ vào khách quan.
- Hẹp hơn, vì có những điều luật pháp cho phép làm nhưng lại vi phạm đạo đức. Vd: việc sử dụng súng ở Mỹ.
- Ở bên ngoài vì bị bắt buộc.

ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý

-Trừng phạt ,ngăn ngừa ,cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật

-Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luât

-Bồi dưỡng lòng tin và pháp luật

trách nhiệm phát lí khác trách nhiệm đạo đức là vì đạo đức :

- Việc thực thi mang tính tự giác, tự nguyện, tự thân.
- Mang tính chủ quan.
- Phạm vi tác động của đạo đức mang tính rộng rãi hơn.

- Động cơ hành vi ở bên trong chủ thể nó thôi thúc con người hành động.

Cho mk câu trả lời hay nhất nhé

Câu hỏi trong lớp Xem thêm