Nêu tính chất hóa học của Al, viết PTHH mình họa
2 câu trả lời
Đáp án:
Tính chất hóa học của Al
1. Al tác dụng với phi kim
a) Al tác dụng với Oxi
PTHH: 2Al + 3O2 -to-> Al2O3
b) Al tác dụng với các phi kim khác
PTHH:2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2. Nhôm tác dụng với dung dịch axit
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
3. Nhôm tác dụng với dung dịch muối
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
4. Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Tính chất hóa học của Al
1. Nhôm tác dụng với Phi kim
a) Nhôm tác dụng với Oxi (Al + O2)
PTHH: 2Al + 3O2 → Al2O3
b) Nhôm tác dụng với các phi kim khác
- Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với các halogen:
* Tổng quát: 2Al + 3X2 → 2AlX3
PTHH: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
- Khi đun nóng, Al tác dụng với bột S: Al + S
PTHH: 2Al + 3S \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) Al2S3
- Khi nhiệt độ rất cao (8000C), Al kết hợp với C và N2: Al + C
4Al + 3C \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) Al4C3
2. Nhôm tác dụng với dung dịch axit
a) Nhôm tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng
- Al phản ứng dễ dàng với dd axit HCl, H2SO4 loãng → muối + H2↑
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
b) Nhôm tác dụng với các axit có tính oxi hóa mạnh: HNO3 loãng hoặc đặc, H2SO4 đậm đặc
PTHH: Al + 6HNO3 đặc, nóng → Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
* Lưu ý:
- Al thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội → có thể dùng thùng Al để chuyên chở axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
- Phản ứng của Al với dung dịch HNO3 có thể tạo thành muối amoni.
3. Nhôm tác dụng với dung dịch muối
- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓
4. Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
5. Nhôm tác dụng với oxit của kim loại kém hoạt động hơn (phản ứng nhiệt nhôm)
- Al khử được oxit của các kim loại đứng sau nó:
2yAl + 3FexOy \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) yAl2O3 + 3xFe
- Al tác dụng với Fe2O3: Al + Fe2O3
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
- Al tác dụng với CuO: Al + CuO
2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu