Nêu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và bài học về lòng khiêm tốn Cho VD về những đức tính khiêm tốn và chưa khiêm tốn trong cuộc sống

2 câu trả lời

*kn: lòng khiêm tốn là ý thức và thái độ đúng mực trong việc đánh giá bản thân, ko kiêu căng, kiêu ngạo người khác hoặc chế diễu những người bị tự kỉ 

*biểu hiện:

1. người đức tính khiêm tốn là người ntn?

-người đúc tính khiêm tốn là người luôn cho mk là sai trái còn người khác luôn cho là đúng, phải cố gắng nhiều hơn trong công việc 

- người đức tính khiêm tốn luôn có nhiều đóng góp trong công việc, cuộc sống  nhưng ít khi nêu lên hoặc tung lên những đóng góp của mk 

2. tại sao nói chúng ta cần có lòng khiêm tốn?

- bởi nó thể hiện ở phẩm chất và đạo đức  của mỗi con người

- khiến cho ta nâng phẩm giá của mk lên và được công nhận, giúp ta tin tưởng lẫn nhau trong công việc 

- khiêm tốn còn giúp ta nhận ra những việc làm sai trái , những lỗi lầm mà chúng ta đã gây ra và cầ phải sửa chữa chúng 

*ý nghĩa:

1. về hình thức và cách nhận biết của mỗi con người:

- giúp con người dễ dàng nhận ra những hình thức sai trái, có được sự tin tưởng từ mọi người 

- luôn luôn nhận được sự giúp đỡ chân thành của mọi người và luôn được mọi người yêu mến , gần gũi hơn trong công việc 

2. về mặt tiêu cực:

- ngược lại với sự khiêm tốn là những việc làm sai trái như: tự cao, tự đại và luôn khoe khoang cho rằng mk luôn luôn là người đúng 

- tác hại: dễ bị mọi người xa lánh, ghét bỏ

3. bài học nhận ra từ lòng khiêm tốn:

- học lối sống khiêm tốn giúp ta dễ dàng nhận ra về các mặt tiêu cực, và cũng dễ hoà hợp với mọi người 

- người xưa có câu ca dao rằng: 

                        thắng ko kiêu, bại ko nản  

cho vd: 

tuy nhiên, những kết quả chúng ta luôn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với các tiềm năng ở địa phương, còn 1 số nhiều lĩnh vực chưa đạt được mục tiêu đề ra 

mk xin câu trả lời hay nhất ạ 

chúc bn học tốt 

 

=> Biểu hiện của lòng khiêm tốn:

– Nói năng, cư xử lễ độ, nhún nhường với người xung quanh.

– Biết nhận thức cái chưa đúng, chưa đủ, chưa giỏi của bản thân.

– Biết học tập và đúc kết kinh nghiệm từ những người giỏi hơn.

– Biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác để hoàn thiện mình.

=> Khiêm tốn là: có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người khác. Người có lòng khiêm tốn luôn luôn thể thái độ hòa nhã, nhún nhường trong văn hóa ứng xử, và quan trọng hơn, họ luôn tỏ ra tôn trọng bản thân mình và tôn trọng người khác.

=> VD: 

+ Mặc dù bn Hoa có học giỏi đến đâu thì bn ấy vẫn luôn khiêm tốn, không phô trương với ng khác

=> VD ngược:

+ Bn Minh lúc nào cx phô trương, khoe khoang về tài năng của mk