Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h . a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? c/ Cho dHg = 136000 N/m2 , dH2O = 10000 N/m2 , ddầu = 8000 N/m2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3)

2 câu trả lời

 Tham khảo!

a. - Mực chất lỏng trong nhánh chứa dầu: cao.

    - Mực chất lỏng trong nhánh thủy ngân: thấp.

 ⇒ dGH > dN > dd

b. Điểm A → mặt phân cách ↔ thủy ngân và nước → nhánh 1.

    Điểm B → ngang ↔ với điểm A → nhánh 2.

    Điểm C → ngang ↔ với điểm A → nhánh 3. 

Gọi h1 - độ cao cột nước → nhánh 2.

Gọi h2 - độ cao cột nước → nhánh 3.

⇒ Ta có pA = pB = pC:

⇔ h.dHg = h1.dN + 2,5h.dd = h2.dN

⇔ h.136000 = h1.10000 + 2,5h.8000 = h2.10000

⇒ h1 = 11,6h 

    h2 = 13,6h

Vậy độ chênh lệch của nhánh 2 và 1 → 11,6h + 2,5h - h = 13,1h

                                                2 và 3 →  11,6h + 2,5h - 13,6h = 0,5h

                                                3 và 1 → 13,6h - h = 12,6h

c. Nếu:

- Chất lỏng ⇔ 0,5h = 4cm

- Mực nước ⇔ 13,6h - 11,6h = 2h = 8cm

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm