mn ơi cho mình hỏi: giả sử đề bài cho các ion như Mg2+ , Fe3+, SO4 và CL, đề bài hỏi tính nồng độ mỗi muối chẳng hạn, thì làm sao biết đó là muối nào ạ? Vì dụ tại sao lại là MgCl2 mà ko phải FeCl3 ??

2 câu trả lời

Những trường hợp bài này thì người ta thường cho số mol của các ion cụ thể và thể tích.

Sử dụng định luật bảo toàn diện tích

Ví dụ: 0,1 mol `MgCl_2` thì sẽ có 0,1 mol `Mg^(2+)` và 0,2 mol `Cl^(-)`

Ta có: `nMg^(2+)=2nCl(^(-))`

Vì `Clo` có 2 nguyên tử Clo nên sẽ nhân cho 2.

Ví dụ mẫu: Cho HH các ion bao gồm `Mg^(2+)=0,1mol`, `Cl^(-)=0,2mol`, `Fe^(3+)=0,1mol`, `(SO_4)^(2_)=0,15mol` (Đây là trường hợp phản ứng hết không có dư)

Mà đã là muối thì phải có kim loại và gốc axit thì mới tạo được muối

Theo phán đoán thì sẽ có các loại muối sau: `MgCl_2, MgSO_4, FeCl_3, Fe_2(SO_4)_3`

Nếu muối tạo là `MgSO_4` thì sẽ sai

Vì: `2n_(Mg)` sẽ không bằng số mol của `2n((SO_4)^2-)`(0,2 khác 0,3mol)

Tạo muối `MgCl_2` sẽ đúng vì `2n_(Mg)=n_(Cl)×1=0,2mol`

Đây là định luật bảo toàn điện tích: Điện tích dương (+)= điện tích (-) thì mới có thể tồn tại trong dd

 

Bạn tham khảo:

Gồm: $MgSO_4; MgCl_2; Fe_2(SO_4)_3; FeCl_2$

$Mg^{2+}$ tương đương $Mg$ có hoá trị $II \to MgCl_2$
$Fe^{3+}$ tương đương $Fe$ có hoá trị $III \to FeCl_2$

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm