liệt kê toàn bộ công thức cần dùng ( ngoài sách gk có vài công thức nhé, liệt kê tất hộ mình miễn là nó quan trọng ) vật lí chương I Điện học ( có chú thích rõ ràng nhé )

1 câu trả lời

$\\$ Toàn bộ công thức ta học ở chương `1` vật lý `9`, về điệncó thể tóm gọn như sau :

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
$\\$ $\bullet$ Công thức về định luật ôm :
$\\$ `I = U/R` 

$\\$ Trong đó :
$\\$ `I` : Cường độ dòng điện `(A)`

$\\$ `U:` Hiệu điện thế đặt vào mạch `(U)`

$\\$` R:` Điện trở tương đương của mạch `(Omega)`

$\\$ Từ công thức trên, ta cũng suy ra được các công thức khác như :
$\\$ `{(U = I.R),(R = U/I):}`

$\\$ $\bullet$ Công thức về mạch mắc nối tiếp, song song (đã được học từ lớp 7, chỉ có tính điện trở tương đương là mới.

$\\$ `+)` Với mạch mắc nối tiếp :

$\\$ $\begin{cases} U = U_1 + U_2 + U_3 + ... \\ I = I_1 = I_2 = I_3 = ... \\ R_{tđ} = R_1 + R_2 + R_3 + …  \end{cases}$ 

$\\$ `+)` Với mạch mắc song song :

$\\$ $\begin{cases} U = U_1 = U_2 = U_3 = ... \\ I = I_1 + I_2 + I_3 + ... \\ \dfrac{1}{R_{tđ}} = \dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2} + \dfrac{1}{R_3} + ...  \end{cases}$ 

$\\$ Từ đó , ta suy ra :
$\\$ `I_1/I_2 = R_2/R_1`

$\\$ $\bullet$ Công thức tính điện trở của dây dẫn :
$\\$` R = p.l/S`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `R` : Điện trở của dây    `(Omega)`

$\\$` p:` Điện trở suất           `(Omega.m)`

$\\$` S` : Tiết diện của dây    `(m^2)`

$\\$ Từ công thức trên, ta suy ra được :
$\\$ $\begin{cases} S = \dfrac{p.l}{R} \\ l = \dfrac{R.S}{p} \\ p = \dfrac{R.S}{l}\end{cases}$ 

$\\$ $\bullet$ Công thức tính công suất

$\\$ `mathcalP = UI = U^2/R = I^2R`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `mathcalP :` Công suất `(W)`

$\\$ `U;I;R` đơn vị như các câu trên

$\\$ $\bullet$ Công của dòng điện :

$\\$ Từ công thức `A = mathcalP.t = U^2/R. t = I^2.R.t = U.I.t`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `mathcalP : ` Công suất tiêu thụ `(W; kW;...)`

$\\$ `t :` Thời gian tiêu thụ : `(s; h)`

$\\$ `U:` Hiệu điện thế 2 đầu mạch `(V)`

$\\$ `R:` Điện trở của thiết bị tiêu thụ `(Omega)`

$\\$ `I:` Cường độ dòng điện qua mạch `(A)`

$\\$` A:` Lượng điện năng tiêu thụ `(J;kWh)`

$\\$ Có 2 đơn vị thường dùng là `J;kWh`

$\\$ `+) 1J = 3,6.10^6kWh`

$\\$ `+) 1kWh = 1/(3,6.10^6)J`

$\\$ `-` Lưu ý : 1 số đếm của công tơ điện tương ứng với `1kWh` điện năng tiêu thụ.

$\\$ Theo định luật Jun- Lenxo, điện năng được chuyển hoá thành nhiệt năng qua công thức :
$\\$ `Q = I^2.R.t`

$\\$ Trong đó :

$\\$ `R:` Điện trở của thiết bị tiêu thụ `(Omega)`

$\\$ `I:` Cường độ dòng điện qua mạch `(A)`

$\\$ `t :` Thời gian tiêu thụ : `(s)`

$\\$ `Q :` Nhiệt lượng toả ra `(J)`

$\\$ `-` $\bullet$  Công thức ngoài (lớp dưới)

$\\$ $\bullet$ `D = m/V`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `D : ` Khối lượng riêng của chất làm dây dẫn `(kg//m^3; g//cm^3)`

$\\$ `m:` Khối lượng của dây : `(kg;g)`

$\\$ `V:` Thể tích của dây dẫn : `(m^3;cm^3)`  

$\\$ $\bullet$ `V = S.l`

$\\$ Trong đó : 

$\\$ `V:` Thể tích của dây `(m^3)`

$\\$` S:` Tiết diện của dây `(m^2)`

$\\$ `l :` Chiều dài của dây `(m)`

$\\$ $\bullet$ Công thức diện tích của dây (đường tròn, tiết diện đều)

$\\$ `S = pir^2 = (pid^2)/4`

$\\$ Trong đó : 

$\\$` r :` Bán kính của dây `(m;cm;mm)`

$\\$ `d:` Đường kính của dây `(= 2r)`

$\\$ `S:` Tiết diện của dây `(m^2;cm^2;mm^2)`

$\\$ $\bullet$ Công thức tính chu vi của dây (đường tròn, tiết diện đều)

$\\$` C = 2pir = 2pid`

$\\$ Trong đó : 

$\\$` r :` Bán kính của dây `(m;cm;mm)`

$\\$ `d:` Đường kính của dây `(= 2r)`

$\\$` C:` Chu vi của dây `(m;cm;mm)`

$\\$ `->` Công thức tính số vòng dây cuốn quanh biến trở là :
$\\$` n = l/C`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm