làm phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ( chủ đề bất kì )

2 câu trả lời

A:Xin chào bạn mình là thành viên của nhóm biên tập chương trình........ bạn có thể giành chút thời gian tham gia vào cuộc phỏng vấn ngắn của chúng mình không? B: Vâng mình đồng ý ạ! A:Vậy bạn có thể giới thiệu một chút về bản thân mình không? B:Xin chào các bạn mình tên là....... A: (tên)+ thân mến hiện nay dịch bệnh covit 19 đang hoành hành khắp nơi không biết bạn có suy nghĩ như thế nào về căn bệnh nguy hiểm này ạ? B: Dạ vâng bệnh covit 19 là 1 loại virut nguy hiểm nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như đời sống của bản thân tôi cũng như mọi người. Tôi nghĩ trong hoàn cảnh dịch bệnh nguy hiểm như hiện nay chúng ta nên cẩn thận và bảo vệ sức khỏe thật tốt để nhanh chóng dập dịch A:Không biết bạn có thể chia sẻ 1 chút kinh nghiệm về bản thân trong việc bảo vệ sức khỏe và phòng chống dịch không ạ? B:Bản thân tôi cũng không có kinh nghiệm gì cả cá nhân tôi luôn tuân thủ nghiêm chỉnh thông điệp 5k của bộ y tế, ăn uống đủ chất và chăm sóc kĩ sức khỏe để nâng cao sức kháng A:Dạ việc thực hiện 5k là việc tất yếu để chúng ta bảo vệ chính bản thân mong mỗi chúng ta luôn chấp hành nghiêm chỉnh. Vâng thưa bạn..... là 1 học sinh không biết dịch bệnh có ảnh hưởng gì lớn đến việc học tập của bạn không ạ? B:Việc học tập trong mùa dịch bệnh mình cũng gặp khá nhiều khó khăn như việc không được tới trường học tập phải học oln làm bản thân mình tiếp thu khó vốn kiến thức mất tập trung trong việc học tập khiến kết quả học tập mình khá tụt dốc so với việc học trên lớp A: Dạ vâng không biết bạn đã khắc phục vjeecj này như thế nào ạ? B: vâng thưa bạn đối với những bài không hiểu mình ib hỏi các bạn học tốt trong lớp và giành nhiều thời gian học bài nhiều hơn bình thường. Mình sẽ cân bằng thơid gian hợp lí để đảm bảo giấc ngủ để tránh tình trạng ngủ gật trobg giờ học oln A: Cảm ơn bạn đã chia sẻ những kinh nghiệm hữu ích tới chương trình. Thay mặt chương trình mình chúc bạn có nhiều sức khỏe và đạt nhiều thành công trobg hịc tập và mong dịch bẹnh mau chings biến mất để mọi hoạt động trở lại như cũ. Xin cảm ơn bạn rất nhiều
. Chuẩn bị phỏng vấn a) Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. Ngoài ra còn chuẩn bị, xem xét lên kế hoạch để lựa chọn, sắp xếp thời gian, địa điểm phỏng vấn. Vì chúng cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phỏng vấn… b. - Mục đích của cuộc phỏng vấn là: đánh giá trình đội kiến thức, kĩ năng, thái độ của người xin việc. - Chủ đề của cuộc phỏng vấn là những câu hỏi về cá nhân (trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, tính cách bản thân), nhận thức đối với công ty, đối vớivị trí ứng tuyển, những công việc cần phải làm trong công ty khi vào vị trí đó, về khả năng cống hiến cho công ty,... c. Để thu thập được nhiều thông tin, người phỏng vấn nên chọn câu hỏi B, vì người trả lời phỏng vấn buộc phải trình bày đầy đủ  - Để có thể thu thập được nhiều nhất những thông tin mong muốn  + Ta cần tránh những câu hỏi mà người trả lời chỉ cần đáp có - không; đúng - sai.  + Ta nên đặt câu hỏi hay và khai thác được nhiều thông tin từ người được phỏng vấn. 2. Tiến hành phỏng vấn a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối". Nhằm: - Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc. Tăng sự tương tác giữa 2 bên. - Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề. - Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn và để có thể khai thác thêm được những thông tin cần thiết. b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui. c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.  3. Biên tập sau khi phỏng vấn a) Kết quả phỏng vấn phải được trình bày trung thực. Người phỏng vấn có thể sửa lại câu trả lời cho ngắn gọn nhưng không thay đổi ý của người được phỏng vấn. b) Nếu có điều kiện thì ta nên ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử chỉ của người trả lời phỏng vấn. - Bài phỏng vấn phải được trình bày rõ ràng, trong sáng và hấp dẫn.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm