Làm người có dại mới nên khôn, Chớ dại ngây chi, chớ quá khôn. Khôn được ích mình, đừng để dại, Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn. Khôn mà hiểm độc là khôn dại, Dại vốn hiền lành ấy dại khôn. Chớ lấy rằng khôn khinh kẻ dại, Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn. Câu1: Xác định phong cách ngôn ngữ chính Câu2: chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ sử dụng trong 4 câu thơ sau “Chớ dại ngây chi, chớ quá khôn. Khôn được ích mình, đừng để dại, Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn. Khôn mà hiểm độc là khôn dại, Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.” Câu3: Nêu ngắn gọn nội dung chính của văn bản Câu4: Văn bản trên đã gửi gắm đến người đọc những thông điệp gì? Thông điệp nào có ý nghĩa đối với anh/chị nhất?

1 câu trả lời

3. khôn là có khả năng suy xét để xử sự một cách có lợi nhất, tránh được những việc làm và thái độ không nên có; dại là chưa đủ trí khôn, chưa biết suy xét phán đoán. Như vậy, nói đến khôn – dại, tức Bạn xem đúng không , đúng thì cho 5 sao nha
Câu hỏi trong lớp Xem thêm