KỂ MỘT KỈ NIỆM VỀ THẦY CÔ GIÁO KHIẾN EM NHỚ NHẤT

1 câu trả lời

    Đề bài : KỂ MỘT KỈ NIỆM VỀ THẦY CÔ GIÁO KHIẾN EM NHỚ NHẤT

  Bài Làm

               

Trong những buổi học vô cùng vui vẻ của cô Nga dạy chúng tôi luôn luôn nhiều màu sắc . Cô dạy chúng tôi rất nhiều bài hay như là bài Dế Mèn phiêu lưu kí, buổi học cuối cùng,... Nhưng trong đó tôi thích nhất là buổi học của bài Lượm .

. Ngày nào cô cũng rất xinh nhưng buổi học này tôi lại thấy cô xinh nhất . Cô Nga đã 30 tuổi rồi nhưng trông cô vẫn xinh đẹp . Tà áo dài lúc nào cũng thướt tha màu xanh biết buổi hôm đó thật đẹp  . Cô thường đến lớp với bộ trang phục nhã nhặn như là chiếc áo dài cô thường mặc đến lớp .Da cô trắng trẻo mịnh màng . Cô hay cười và rất gần gũi với chúng em . 

Khi đến giờ của cô Nga chúng tôi đều chạy ùa thật nhanh vào trong lớp . Cô luôn mĩm cười chào chúng tôi mỗi khi chúng tôi đứng dậy chào cô mỗi buổi học . Cô kiểm tra bài cũng và ai cũng đạt điểm cao . Cô thường bắt đầu trò chơi trước bài học và lòng ghép và bài để bài không bị chán nẳn . Bài hôm nay cô dạy chúng tôi bài Lượm . Một bài học hay về một chú bé có tâm hồn dũng cảm liên lạc trong chiến tranh . Con ngươi của cô đà sấm thật ấm áp . Nó như những làng nước mùa thu đang ôm ấp chúng em . Môi cô đỏ tự nhiên . Ngoài ra đặc điểm nổi bật nhất của cô là mái tóc nâu . Mái tóc nâu hạt dẻ làm chúng em liên tưởng đến dòng suổi suối phủ những chiếc lá vàng . Tóc cô óng ánh tự nhiên . Trông cô xinh đẹp biết chừng nào . Đó chính là sắc đẹp mà nhiều bạn ao ước .   Cô đọc rất hay giọng cô đọc vô cùng truyền cảm làm chúng tôi hiểu bài rất dễ dàng . 

Cô Nga dạy chúng em môn văn . Phương pháp của cô dạy rất dễ hiểu . Chúng chẳng nhàm chán đâu mà thật sự rất thú vị . Chúng cứ làm em muốn học tiếp môn văn mà thôi . Ướt gì môn của cô luôn có vào mỗi ngày . Cô thường sen kẻ những trò chơi vào trong những buổi học . Cô hỏi gì các bạn đều giơ tay rất nhanh . Chúng em cò được nghe những câu chuyện vào những thời gian rảnh . Khi cô chú ý giảng bài . Trông cô rất thật trầm . Đôi mắt cô sáng long lanh . Đôi môi luôn luôn nói . Và tiếng phấn lúc nào cũng " Xẹt ...xẹt "Dòng chữ của cô lượt rất nhanh trên bản . Nhưng chữ lúc nào cũng đẹp . Các bạn ai cũng đều học hỏi chữ của cô .

            Cô Nga là cô giáo mà chúng em yêu thích nhất . Vì cô vừa xinh đẹp mà cô lại còn gần gũi , giảng bài dễ hiểu . Làm chúng em càng ngày càng thích môn văn hơn.

            Chúc bạn học tốt ٩(*❛⊰❛)ʓਡ~❤

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, nhà văn đã sử dụng rất thành công nghệ thuật tương phản. Hai mặt tương phản cơ bản trong tác phẩm được thế hiện rõ nét: một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả; bên kia là viên quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết khi đê vỡ. Những người dân hộ đê quần quật làm việc liên tục từ chiều đến gần một giờ đêm. Họ bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử cả rồi; trong khi mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên. Tác giả nhận xét: “Tình cảnh trông thật là thảm”. Viên quan đi hộ đê thì ngược lại. Hắn ta ngồi trong đình ở chỗ cao ráo, an toàn. Người gãi chân, kẻ quạt mát, các tay chân ngồi hầu bài. Khung cảnh nhàn–nhã, đường bệ, nguy nga. Quan chỉ mê bài. Đáng lẽ phải tắm mưa, gội gió, đứng trên đê đốc thúc, thì quan lại ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu, người hạ. Quan gắt khi có người báo tin đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ, bỏ tù người dân báo đê vỡ. Và y tiếp tục vui mừng vì đã ù ván bài, mặc cho dân rơi vào cảnh đê vỡ, “tình cảnh thảm sầu” không sao kể xiết. Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản nhằm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập. Người có trách nhiệm thì vô trách nhiệm, chỉ ham mê bài bạc. Những người dân thì phải dầm mưa gội gió, nhọc nhằn, chống chọi với thiên nhiên một cách tuyệt vọng. Cuối cùng, sự vô trách nhiệm của viên quan đã dẫn đến cảnh đê vỡ. Quan thì sung sướng vì nước bài cao, dân thì khổ vì nước lụt.

1 lượt xem
1 đáp án
10 giờ trước