III) Câu 3. Sau sự kiện nào, Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến? A. Sau sự thất bại của khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc B. Cuộc Duy Tân Mậu Tuất thất bại C. Sau khi phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bị đánh bại D. Sau khi nhà Mãn Thanh ký với đế quốc Điều ước Tân Sửu Câu 4. Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là A. khởi nghĩa Hoàng Sào B. khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc C. khởi nghĩa của Lý Tự Thành D. khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc? A. Tư sản B. Nông dân C. Công nhân D. Tiểu tư sản Câu 6. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ? A. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương B. Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội C. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” D. Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc Câu 7. Mục tiêu của tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc B. Tấn công vào các đại sứ quán nước ngoài ở Trung Quốc C. Đánh đổ đế quốc là chủ yếu, đánh đổ phong kiến Mãn Thanh D. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc và chia ruộng đất cho dân cày Câu 8. Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào ở Trung Quốc? A. Vô sản B. Dân chủ tư sản C. Phong kiến D. Tiểu tư sản Câu 9. Ngày 29/12/1911 gắn với sự kiện nào sau đây trong cuộc cách mạng Tân Hợi? A. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh D. Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Câu 10. Hiến pháp lâm thời của Trung Hoa dân quốc đã thông qua nội dung nào sau đây? A. Công nhận quyền bình đẳng, quyền tự do dân chủ của mọi công dân B. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày C. Ép buộc vua Thanh phải thoái vị D. Viên Thế Khải nhậm chức Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Câu 11. Đâu không phải là phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? A. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc B. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn C. Cách mạng Tân Hợi D. Khởi nghĩa ở Bom bay Câu 12. Đỉnh cao nhất của phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc là A. khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc B. cuộc Duy Tân Mậu Tuất C. phong trào Nghĩa Hòa Đoàn D. cách mạng Tân Hợi 1911 Câu 13. Lực lượng lãnh đạo cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc là A. Tư sản B. Vô sản C. Trí thức phong kiến tiến bộ D. phong kiến Câu 14. Nguyên nhân then chốt dẫn đến cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898) bị thất bại là do A. phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp trí thức phong kiến tiến bộ B. vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến C. bị Thái hậu Từ Hi làm cuộc chính biến D. không dựa vào lực lượng nhân dân mà chủ yếu dựa vào quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến Câu 15. Đâu không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc? A. Chống chế độ phong kiến Mãn Thanh. B. Chống đế quốc. C. Tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc kinh. D. Tấn công vào liên quân 8 nước đế quốc ở Bắc Kinh. Câu 16. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc là A. phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất. B. phong trào thiếu vũ khí. C. giai cấp nông dân còn hạn chế, cuộc sống còn khó khăn. D. so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù mạnh. Câu 17. Nội dung nào sau đây không được Hiến pháp lâm thời Trung Hoa Dân quốc thông qua tại kỳ họp của Quốc dân Đại hội? A. Công nhận quyền bình đẳng của mọi công dân. B. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày. C. Công nhận quyền tự do dân chủ của mọi công dân. D. Công nhận quyền bình đẳng và tự do của mọi công dân. Câu 18. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. Đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa B. Cải cách Trung Quốc để cứu vãn tình thế C. Đánh đế quốc để thành lập Dân quốc, đánh phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày D. Đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa Câu 19. Thực chất sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” của chính quyền Mãn Thanh là A. chính quyền Mãn Thanh nắm độc quyền về kinh doanh đường sắt. B. chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho lực lượng tư sản trung Quốc. C. chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. D. chính quyền Mãn Thanh tạo điều kiện cho giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc phát triển kinh tế. Câu 20. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là A. chống đế quốc B. chống phong kiến C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc
2 câu trả lời
Câu3.A
Câu4.B
Câu5.B
Câu6.C
Câu7.D
Câu8.A
Câu9.B
Câu10.C
Câu11.D
Câu12.D
Câu13.B
Câu14.A
Câu15.C
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm