Hòa tan một đinh sắt bị gỉ sét có khối lượng 10 gam bằng một lượng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 3,92 lít khí (ở đktc). a) Tính khối lượng HCl đã phản ứng với sắt. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của gi sét có trên đinh sắt. GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP Á (> ﹏ <)
2 câu trả lời
Sắt gị gỉ là sắt đã bị oxi ăn mòn nên không còn là thanh sắt nữa mà 1 phần đã biến thành oxit sắt `Fe_2O_3`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
`0,175←0,35...................0,175mol`
`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`
`n_(H_2)=(3,92)/(22,4)=0,175mol`
a) Ta có: `n_(HCl)=2×n_(H_2)=0,175×2=0,35mol`
b) `n_(Fe)=n_(H_2)=0,175mol`
`->m_(Fe)=n×M=0,175×56=9,8g`
Nên lượng `Fe_2O_3` là: `10-9,8=0,2g`
`%m_(Fe_2O_3)=(0,2×100)/10=2%`
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a) - Theo đề : nFe = m ÷ M = 10 ÷ 56 = 0.17 (mol)
- Theo đề : n H2 = V ÷ 22.4 = 3.92 ÷ 22.4 = 0.175 (mol)
- Lập tỉ lệ : 0.17 / 1 < 0.175 /1 ⇒ Sau phản ứng H2 dư tính theo Fe
- Theo pt : nHCl = 2 × nFe = 2 × 0.17 = 0.34 (mol)
⇒ mHCl = n × M = 0.34 × 36.5 = 12.41 (gam)
b) - Gi sắt có trên đinh sắt là :
m Fe = n × M = 0.17 × 56 = 9.52 (gam)
- Theo pt : nFeCl2 = n Fe = 0.17 (mol)
⇒ m FeCl2 = n × M = 0.17 × 127 = 21.59 (gam )
⇒ Khối lượng của gi sắt có trên đinh sắt = m FeCl2 - m Fe = 21.59 - 9.52 = 12.07 (gam )
#milkteanguyen