Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là. Tóm tắt đổi đv lun nha m.n
2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Tóm tắt
$q_{1}= 5.10$ $^{-9}C$
$q_{2}=-5.10$ $^{-9}C$
$r=10cm=0,1m_{}$
trong chân không→$\varepsilon=1$
$E=?_{}$
Giải:
$E_{1}=k$ $\dfrac{|q1|}{\varepsilon.r^{2}}= $ $9.10^{9}$ . $\dfrac{|5.10^{-9}|}{1.0,05^{2}}= 18000V/m$
$E_{2}=k$ $\dfrac{|q2|}{\varepsilon.r^{2}}= $ $9.10^{9}$ . $\dfrac{|-5.10^{-9}|}{1.0,05^{2}}= 18000V/m$
Vì $ E_{1}$ và $ E_{2}$ cùng phương cùng chiều
nên $E=E_{1}$+$E_{2} = 18000+18000=36000V/m$
Đáp án:
Tóm tắt:
`q_{1}=5.10^{-9}(C)`
`q_{2}=-5.10^{-9}(C)`
`r=10(cm)=0,1(m)`
______________________
`E=?` (V/m)
Gọi M là điểm cách đều hai điện tích.
Cường độ điện trường tại `q_{1}` tác dụng lên `M` là:
`E_{1}=k.\frac{|q_{1}|}{r^{2}}`
`=>E_{1}=9.10^{9}.\frac{|5.10^{-9}|}{0,05^{2}}`
`=>E_{1}=18.10^{3}` (V/m)
Cường độ điện trường tại `q_{2}` tác dụng lên `M` là:
`E_{2}=k.\frac{|q_{2}|}{r^{2}}`
`=>E_{2}=9.10^{9}.\frac{|-5.10^{-9}|}{0,05^{2}}`
`=>E_{2}=18.10^{3}` (V/m)
Vì `\vec{E_{1}}` cùng phương cùng chiều với `\vec{E_{2}}` nên:
`E=E_{1}+E_{2}=18.10^{3}+18.10^{3}=36.10^{3}(V//m)`