Giúp mình các cây này với ạ thứ 2 tuần sau mình thi r.... Câu 54: Để điều chế được 200 gam dung dịch NaOH 4% ta cần dùng... A. 6,2 gam Na2O và 193,8 gam H2O. B. 12,4 gam Na2O và 187,6 gam H2O. C. 12,4 gam Na2O và 200 gam H2O. D. 6,2 gam Na2O và 200 gam H2O. Câu 55: Để điều chế được 200 gam dung dịch KOH 14% ta cần dùng... A. 23,5 gam K2O và 200 gam nước. B. 23,5 gam K2O và 176,5 gam nước C. 47 gam K2O vào 153 gam nước D. 47 gam Na2O và 200 gam H2O. Câu 56: Sau khi tháo axit H2SO4 đặc ra khỏi bình chứa bằng thép, ta cần khóa chặt van lại ngay tức thì, vì: A. Tránh để oxi trong không khí làm rỉ sét bình chứa. B. Tránh để hơi ẩm làm loãng axit còn đọng trong bình gây hỏng bình. C. Tránh để axit còn đọng trong bình rơi vãi gây lãng phí. D. Tránh để khí CO2 làm hỏng axit còn đọng trong bình. Câu 57: Để bón rau trong mảnh vườn của mình, người nông dân đã dùng 600 gam CO(NH2)2. Lượng đạm có trong lượng phân bón đó là A. 280 gam. B. 140 gam. C. 120 gam. D. 160 gam. Câu 58: Để cải tạo đất, người nông dân đã dùng 4 kg Ca3(PO4)2 để bón lót . Lượng lân có trong lượng phân bón đó là A. 0,8 kg. B. 0,4 kg. C. 1,55 kg. D. 1,65kg. Câu 59: Cho 12 gam hỗn hợp kẽm và đồng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 81,25% Zn; 18,75% Cu. C. 18,75% Cu; 81,25% Zn. B. 80% Cu; 20% Zn. D. 40,63% Zn; 59,37% Cu. Câu 60: Cho 8,8 gam hỗn hợp sắt và đồng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 63,64% Fe; 36,36% Cu. C. 63,64% Cu; 36,36% Fe. B. 72,73% Cu; 27,27% Fe. D. 31,82% Fe; 68,18% Cu. Câu 61: Cho 48,25 gam hỗn hợp đồng và kẽm (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào dung dịch FeSO4 dư đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là A. 46 gam. B. 32 gam. C. 14 gam. D. 34,25 gam. Câu 62: Cho 32,3 gam hỗn hợp đồng và kẽm (tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1,5) vào dung dịch FeSO4 dư đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là A. 29,6 gam. B. 16,8 gam. C. 12,8 gam. D. 15,5 gam.

1 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

54/. Chọn A: $6,3gNa_2O$ và $193,8gH_2O$

$m_{NaOH}=$ `(200.4%)/(100%)` $=8g$

$n_{NaOH}=$ `8/(40)` $=0,2mol$

PTHH: $Na_2O+H_2O→2NaOH$

            0,1                                   0,2        (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Na_2O}=$ `1/2` $.n_{NaOH}=$ `1/2` $.0,2=0,1mol$

$m_{Na_2O}=0,1.62=6,2g$

$m_{H_2O}=200-6,2=193,8g$

Câu 55: Chọn B. $23,5gam K_2O$ và $176,5gam$ nước

$m_{KOH}=$ `(200.14%)/(100%)` $=28g$

$n_{KOH}=$ `(28)/(56)` $=0,5mol$

PTHH: $K_2O+H_2O→2KOH$

            0,25                          0,5        (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{K_2O}=$ `1/2` $.n_{KOH}=$ `1/2` $.0,5=0,25mol$

$m_{K_2O}=0,25.94=23,5g$

$m_{H_2O}=200-23,5=176,5g$

56/. Chọn D: Tránh để khí $CO_2$ làm hỏng axit còn đọng trong bình. 

PTHH: $CO_2+3H_2SO_4→CO_2(SO_4)_3+3H_2↑$

57/. Chọn A: $280g$

Lượng đạm có trong phân bón đó là $Nito$ trong $CO(NH_2)_2$

$M_{CO(NH_2)_2}=60g/mol$

%$n_N=$ `(14.2)/(60)` $.100$% $=46,67$%

Lượng đạm có trong lượng phân bón đó là:

$m_N=$ `(600.46,67%)/(100%)` $=280g$

58/. Chọn B: $0,4kg$

Lượng lân có trong phân bón đó là $Photpho$ trong $Ca_3(PO_4)_2$

$M_{Ca_3(PO_4)_2}=310g/mol$

%$n_P=$ `(31.2)/(310)` $.100$% $≈10,06$%

Lượng lân có trong lượng phân bón đó là:

$m_N=$ `(4.10,06%)/(100%)` $=0,4kg$

59/. Chọn A:  81,25% Zn; 18,75% Cu

$n_{H_2}=$ `(3,36)/(22,4)` $=0,15mol$

Do $Cu$ đứng sau $H_2$ trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với dd $HCl$

PTHH:

$Zn+2HCl→ZnCl_2+H_2↑$

0,15          0,3        0,15      0,15        (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Zn}=n_{H_2}=0,15mol$

$m_{Zn}=0,15.65=9,75g$

$m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=12-9,75=2,25g$

%$m_{Zn}=$ `(9,75)/(12)` $.100$% $=81,25$%

%$m_{Cu}=100$% $-81,25$% $=18,75$%

60/. Chọn A. 63,64% Fe; 36,36% Cu

$n_{H_2}=$ `(2,24)/(22,4)` $=0,1mol$

Do $Cu$ đứng sau $H_2$ trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với dd $HCl$

PTHH:

$Fe+2HCl→FeCl_2+H_2↑$

0,1          0,2        0,1      0,1        (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol$

$m_{Fe}=0,1.56=5,6g$

$m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=8,8-5,6=3,2g$

%$m_{Fe}=$ `(5,6)/(8,8)` $.100$% $=63,64$%

%$m_{Cu}=100$% $-63,63$% $=36,36$%

61/. Chọn A: $46g$

Do $Cu$ đứng sau $Fe$ trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với dd $FeSO_4$

Gọi $x$ là số mol của $Zn$ ⇒ $2x$ là số mol của $Cu$

Theo đề bài, ta có:

     $x.65+2x.64=48,25$

⇔ $65x+128x=48,25$

⇔ $193x=48,25$

⇒ $x=$ `(48,25)/(193)` $=0,25mol$

$n_{Zn}=0,25mol$

$n_{Cu}=2x=0,5mol$

$m_{Cu}=0,5.64=32g$

PTHH:
$Zn+FeSO_4→Fe+ZnSO_4$

0,15                    0,25        (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Fe}=n_{Zn}=0,25mol$

$m_{Fe}=0,25.56=14g$

Khối lượng chất rắn thu được là:

$m_{rắn}=m_{Cu}+m_{Fe}=32+14=46g$

62/. Chọn A: $29,6g$

Do $Cu$ đứng sau $Fe$ trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với dd $FeSO_4$

Gọi $x$ là số mol của $Cu$ ⇒ $1,5x$ là số mol của $Zn$

Theo đề bài, ta có:

     $x.64+1,5x.65=32,3$

⇔ $64x+97,5x=32,3$

⇔ $161,5x=32,3$

⇒ $x=$ `(32,3)/(161,5)` $=0,2mol$

$n_{Cu}=0,2mol$

$n_{Zn}=1,5x=0,3mol$

$m_{Cu}=0,2.64=12,8g$

PTHH:
$Zn+FeSO_4→Fe+ZnSO_4$

0,3                      0,3       (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Fe}=n_{Zn}=0,3mol$

$m_{Fe}=0,3.56=16,8g$

Khối lượng chất rắn thu được là:

$m_{rắn}=m_{Cu}+m_{Fe}=12,8+16,8=29,6g$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm