giải thích hiện tượng đun nóng dung dịch hno3 loãng vào ống nghiệm thêm tiếp một mảnh kim loại đồng, bông tẳm dung dịch naoh
2 câu trả lời
Giải thích các bước giải:
+ Khi nung nóng dd $HNO_3$ với mảnh kim loại $đồng$
PTHH: $3Cu+8HNO_3→3Cu(NO_3)_2+2NO↑+4H_2O$
+ Khí $NO$ là khí không màu, ra ngoài không khí sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo ra khí $NO_2$ có màu nâu đỏ
$NO+O_2→NO_2↑$
+ Khí $NO_2$ rất độc, có hại cho sức khỏe và môi trường, nên khi nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch $NaOH$, khí $NO_2$ sinh ra sẽ tác dụng với $NaOH$ trong bông, nên khí $NO_2$ không bị thoát ra ngoài
PTHH: $2NO_2+2NaOH→NaNO_2+NaNO_3+H_2O$
Đáp án + Giải thích các bước giải:
PTHH: $3Cu+8HNO_3→3Cu(NO_3)_2+2NO↑+4H_2O$
$2NO+O_2→2NO_2↑$
Giải thích: Khi cho mảnh đồng vào dung dịch axit nitric loãng ta thấy xuất hiện khí và khí này khi gặp không khí ở bên ngoài sẽ lập tức hóa nâu đỏ $(NO_2)$, khí $NO_2$ độc nên phải dùng bông tẳm dung dịch $NaOH$ để tránh khí thoát ra ngoài.