Em có suy nghĩ gì về chiến tranh xung đột vũ trang hiện nay trên thế giới ? Chúng ta cần phải làm gì? Trả lời hộ em với ạ

1 câu trả lời

Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội mang tính lịch sử, là hoạt động đấu tranh giữa các giai cấp, các nhà nước, các lực lượng chính trị có địa vị, lợi ích đối lập nhau trong một nước hoặc giữa các nước nhằm đạt được mục đích chính trị nhất định.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Là hiện tượng chính trị xã hội mang tính lịch sử.
  • Là hoạt động đấu tranh vũ trang (bạo lực vũ trang) có tổ chức.
  • Nhằm đạt được một mục đích chính trị nhất định.

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và đối kháng giai cấp không thể điều hòa. Trong đó, chế độ chiếm hữu tư nhân là nguồn gốc kinh tế – nguồn gốc sâu xa; đối kháng giai cấp là nguồn gốc xã hội – nguồn gốc trực tiếp của chiến tranh.

Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nguyên nhân chung: Là sự tác động giữa phương thức sản xuất bóc lột và những hiện tượng chính trị – xã hội do phương thức sản xuất đó sinh ra dưới hình thức bạo lực vũ trang của giai cấp này đối với giai cấp khác.
  • Nguyên nhân đặc thù: Là sự tác động của những chính sách hiếu chiến, phản động của giai cấp thống trị, những kẻ cầm đầu nhà nước, tổ chức hoặc nhóm cực đoan.
  • Nguyên nhân đơn nhất: Là sự tác động có tính đột biến, tức thì từ những nhân tố cá biệt như cá tính bất thường của cá nhân cầm đầu tổ chức hoặc diễn biến không chuẩn xác của các thông tin, của phương tiện tiến hành chiến tranh,...trong những tình huống nhất định.

Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân chung là cơ bản, xuyên suốt của mọi cuộc chiến tranh trong lịch sử loài người.

Bản chất của chiến tranh[sửa | sửa mã nguồn]

Bản chất của chiến tranh thể hiện trên hai mặt cơ bản luôn có sự thống nhất với nhau: Mặt chính trị và mặt bạo lực vũ trang. Chính trị là mục đích, bạo lực vũ trang là phương thức, biện pháp để thực hiện mục đích chính trị. Mặt chính trị và mặt phương thức bạo lực vũ trang không tách rời nhau.

Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Giữa chiến tranh và chính trị có mối quan hệ khắng khít, biện chứng với nhau. Trong đó, chính trị quyết định chiến tranh và chiến tranh tác động to lớn trở lại đối với chính trị. Thực chất, đây là mối quan hệ giữa hai hiện tượng xã hội, mỗi hiện tượng bao gồm lực lượng vật chất và tinh thần, giữa tư tưởng và tổ chức. Đây là mối quan hệ đa chiều.

Các loại chiến tranh

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
3 lượt xem
1 đáp án
20 giờ trước