đột biến cấu trúc Nst là j? nguyên nhân và cơ chế phát sinh
2 câu trả lời
-Đột biến cấu trúc NST là: những biến đổi trong cấu trúc của nst
-Các dạng đột biến cấu trúc NST là:
+ đột biến mất đoạn :
VD: ABCDE --> ABDE
cơ chế: 1 đoạn nst bị mất -> giảm số lượng gen -> mất đi các tính trạng do gen nằm trên các đoạn bị mất quy định-> có thể gây ra cái chết, làm ảnh hưởng đến sức sống của cá thể
+đột biến đảo đoạn:
VD: ABCDE --> ACDBE
cơ chế: 1 đoạn nst bị đứt và quay ngược 180 độ -> trình tưh sắp xếp các gen thay đổi-> ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể vì vật chất di truyền ko mất mát và làm phong phú cho loài.
+đột biến lặp đoạn:
VD: ABCDE --> ABBCCCDDE
cơ chế: 1 đoạn nst được lặp đi lặp lại nhiều lần -> số lượng gen tăng -> tăng cường hoặc giảm bớt khả năng biểu hiện của KH
+ đột biến chuyển đoạn:
cơ chế: là sự trao đổi đoạn của 1 cặp NST hoặc giữa các NST tương đồng khác nhau
huyển đoạn tương hỗ là 1 đoạn NST của cặp NST này chuyển sang cho NST khác và ngược lại
chuyển đoạn ko tương hỗ là 1 đoạn của NST hoặc 1 NST sát nhập vào NST còn lại
-Nguyên nhân:
+ do tác động của các tác nhân lí hóa là nguyên nhân chủ yếu gây ra rối loạn c.trúc NST và sự sắp xếp lại các đoạn
+do rối loạn mt trong: những rối loạn sinh làm mất cân bằng môi trường trong và làm rối loạn sự nhân đôi của nst
-Cơ chế phát sinh
+ Bố (mẹ) GP rối loạn tạo ra 2 loại G bất thường : G(n+1) và G(n-1)
+Bố (mẹ) GP bthg => 1 G(n)
Trong thụ tinh : G bất thg thụ tinh G bthg hoặc G bất thường tạo
- Vai trò:
+đa số đột biến cấu trúc NST thg gây hai cho con người và bản thân sinh vật vì trong quá trình tiến hóa lâu dài các gen đã được phân bố hài hòa trên nst việc đột biến cấu trúc nst làm thay đổi số lượng và trình tự sắp xếp các gen trên đó => có thể gay ra cái chết và sức sống của sinh vật
+1 số đột biến cấu trúc nst có lợi =>là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống
Đột biến cấu trúc NSR là gì? Nguyên nhân và cơ chế phát sinh.
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST:
+ Mất đoạn: đột biến làm mất 1 đoạn của NST
+ Lặp đoạn: đột biến làm 1 đoạn của NST lặp lại 1 hay nhiều lần.
+ Đảo đoạn: đột biến làm 1 đoạn của NST bị đứt và đảo ngược `180^o` rồi gắn lại ở vị trí cũ.
+Chuyển đoạn: trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng(một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác).
-Nguyên nhân:
+ Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp: của môi trường bên trong cơ thể ( những biến đổi bất thưởng về sinh lí, sinh hóa trong tế bào)
+Do yếu tố của môi trường bên ngoài cơ thể, thường là do tác động của con người như: tác nhân vật lý( tia phóng xạ,nhiệt độ,..), tác nhân háo học( chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất độc màu da cam,..)
- Vai trò :
+Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
+ Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
+ Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.