Đọc văn bản thơ sau: Thu vịnh- Nguyễn Khuyến Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào? Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào*. ( Trích Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971 (tái bản 1979)) *ông Đào: Tức Đào Tiềm đời Tấn (Trung Quốc), tự Uyên Minh, đỗ tiến sĩ, là một nho sĩ tài năng nổi tiếng, làm huyện lệnh Bành Trạch, khi treo ấn từ quan có làm bài Quy khứ lai từ. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Anh/Chị tìm những chi tiết miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa thu trong 6 câu thơ đầu? Câu 3. Tìm và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ trong 4 câu thơ đầu? Câu 4. Anh/Chị có nhận xét gì về nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
1 câu trả lời
`1`.
`-` PTBĐ: Tự sự
`2`.
`-` Tác giả đã thể hiện là người yêu thiên nhiên ,đất nước sâu sắc, có tâm hồn phong phú và tinh thần lạc quan mới có thể viết ra những vần thơ hay như thế .
`-` Thể hiện nỗi nhớ , lòng trắc ẩn cũng như là nhớ lại lỗi lầm không thể chữa được theo năm tháng.
`3`.
`→` Biện pháp tu từ so sánh.
`-` Tác dụng: so sánh nước biếc như tầng khói nhằm nhấn mạnh vẻ kì ảo, thơ mộng của làn nước mùa thu. Đồng thời làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên mùa thu trong lòng người đọc
`4`.
`-` Qua văn bản, có thể thấy thiên nhiên là nguồn cảm hứng bất tận cho con người. Vì vậy, chỉ có những người thật sự yêu thiên nhiên, cảnh vật mới có thể quan sát tinh tế những biến chuyển, đổi thay của thiên nhiên.
`#` `Tranhoang40860`