Đọc đoạn văn bản: "Người ta... muôn vật, muôn loài" trong văn bản Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh a) Tìm cụm C-V mở rộng trong câu sau đây và cho biết mở rộng thành phần nào: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. b) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn c) Theo em, tác giả kể câu chuyện nhằm dụ ý gì? d) Kể tên 1 tác phẩm văn học đề cao và ca ngợi tình yêu thương, phân tích 1 vài nét để thấy rõ điều đó.

2 câu trả lời

a) con chim bị thương rơi xuống bên chân mình mở rộng thành phần vị ngữ

b) Tác dụng của NT liệt kê" là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài"

⇒ cho ta thấy cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

c)  Dụ ý phản ánh cuộc sống. Cuộc sống đa dạng cho nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng. Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chương, ta biết một cuộc sống trong mơ ước của con người.

d) Tác phẩm chiếc lá cuối cùng: Ta thấy được do cụ Bơ-men vẽ đã đem lại sự sống cho Giôn-xi. Chiếc lá không phải chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu, mà bằng cả tình yêu thương và lòng vị tha cùng đức hy sinh cao cả của cụ Bơ-men. Người họa sĩ già đã quên cả tuổi tác lẫn sức khỏe của mình để cố gắng nhen nhóm lại hi vọng sống trong lòng cô gái trẻ đáng thương.

 b)

--> Cho ta thấy cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

c)  Dụ ý phản ánh cuộc sống. Cuộc sống đa dạng cho nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng. Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chương, ta biết một cuộc sống trong mơ ước của con người.

d) Tác phẩm chiếc lá cuối cùng: Ta thấy được do cụ Bơ-men vẽ đã đem lại sự sống cho Giôn-xi. Chiếc lá không phải chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu, mà bằng cả tình yêu thương và lòng vị tha cùng đức hy sinh cao cả của cụ Bơ-men. Người họa sĩ già đã quên cả tuổi tác lẫn sức khỏe của mình để cố gắng nhen nhóm lại hi vọng sống trong lòng cô gái trẻ đáng thương.