Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: " Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại, Đừng xanh như lá, bạc như vôi. " ( Mời trầu- Hồ Xuân Hương) Trong bài thơ,để gởi gắm tình cảm, tác giả sử dụng phong tục gì của người Việt Nam khi có khách đến nhà? Tác dụng của phong tục này?
2 câu trả lời
a. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Nội dung chính: qua hình ảnh trầu cau và hành động mời trầu, bài thơ chính là một thông điệp gói trọn tâm tình, khát khao nồng thắm của một phụ nữ muốn được vẹn tình, khát khao với tình yêu và cuộc đời.
b. Biểu hiện chủ nghĩa nhân đạo:
- Bài thơ nói lên được ý thức cá nhân, tinh thần đấu tranh đòi hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa mặc cho những hủ tục, những định kiến u ám của thời đại. Qua đó là một tiếng nói trân trọng người phụ nữ, trân trọng những giá trị và ước mơ của họ trước cuộc đời.
c. Yêu cầu hình thức: đoạn văn lùi dòng viết hoa, không ngắt đoạn.
Yêu cầu nội dung: có câu mở đoạn, các câu thân đoạn, câu kết đoạn trình bày suy nghĩ của em về khát vọng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công.
tác giả đã sử dụng phong tục: ăn trầu nhuộm răng của việt nam
tác dụng của việc nhuộm răng:
-bởi nhai trầu thường làm ố đen răng, nên phải nhuộm đen, nhuộm thật đen để loại bỏ tác dụng trên
-1 phần là do thẩm mĩ, đồng thời tạo nên sự duyên dáng cho hàm răng
-“Da trắng, răng đen” tạo sự tương phản cao và đầy nghệ thuật thu hút rất nhiều ánh nhìn, vì vậy dù không ăn trầu nhưng các cô gái vẫn nhuộm răng