Đem lai giữa cây quả ngọt với cây quả chua, đời F1 xuất hiện toàn cây quả ngọt. Nếu tiếp tục cho đời F1 nói trên tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:Trình đọc Chân thực (2 Điểm)
2 câu trả lời
Vì khi lai cây quả ngọt với cây quả chua thì $F_1$ toàn quả cây quả ngọt
`->` Quả ngọt trội hoàn toàn so với quả chua và $P_{t/c}$
Qui ước:
Gen $A$ qui định quả ngọt
Gen $a$ qui định quả chua
`->` Kiểu gen của cây quả ngọt t/c là $\text{AA}$
`->` Kiểu gen của cây quả chua là $\text{aa}$
SĐL:
$\text{P$_{t/c}$: AA (Ngọt) × aa (Chua)}$
$\text{G$_{P_{t/c}}$: A a}$
$\text{F$_1$: KG: Aa}$
$\text{ KH: 100% Ngọt}$
$\text{F$_1$×F$_1$: Aa (Ngọt) × Aa (Ngọt)}$
$\text{G$_{F_{1}}$: A:a A:a}$
$\text{F$_2$: KG: 1AA: 2Aa: 1aa}$
$\text{ KH: 3 Ngọt: 1 Chua}$
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Xét F1 đồng loạt tính trạng quả ngọt => Quả ngọt là tính trạng trội hoàn toàn so với quả chua, P thuần chủng.
Quy ước: A: quả ngọt
a: quả chua
=> P quả ngọt có kiểu gen đồng hợp tử trội: AA
P quả chua có kiểu gen đồng hợp tử lặn: aa
SĐL: Pt/c: AA x aa
Gp: A a
F1: Aa(100%)
quả ngọt
a) Từ kết quả trên ta thấy quy luật di truyền là quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong một cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
Phép lai trên là phương pháp phân tích cơ thể lai.
b)F1xF1: Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 ngọt : 1chua
c) Vì quả ngọt là tính trạng trội nên mang 2 loại gen:
+ Đồng hợp tử trội :AA
+ Dị hợp tử: Aa
Ta có F1 có kiểu gen dị hợp tử nên khi F1 tự thụ phấn F2 xảy ra hiện tượng phân li. Quả đỏ ở F2 có 2 kiểu gen: AA, Aa. Vậy không thể dựa vào quả ngọt ở F2 mà chắc chắn kiểu gen của chúng. Để xác định rõ kiểu gen cần phải làm phép lai phân tích.