ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HSG MÔN VẬT LÝ 7 Câu 1 Một quả cầu đặc bằng kim loại có thể tích 5dm3, khối lượng 44,5 kg. a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu đó.. b) Quả cầu thứ hai cùng chất và có kích thước, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 17,8kg. Tính thể tích phần rỗng. Câu 2: a) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3 b) Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó? Câu 3 Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m. Vật phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn. a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại. b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông góc với bức tường với vận tốc 10m/s. Xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nó gặp âm phản xạ từ bức tường dội lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Câu 4 Em hãy nêu cách nhận biết một ống nhôm nhẹ được treo trên sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không? Nếu đã nhiễm điện thì nhiễm điện gì? Giả thiết trong tay em chỉ có một thanh thuỷ tinh và một mảnh lụa? Câu 5 Cho tia tới và tia phản xạ hợp với nhau 1 góc 90° như hình vẽ. a) Vẽ vị trí đặt gương. Trình bày cách vẽ. b) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng. I R S Câu 6: Treo quả cầu A và quả cầu B đã nhiễm điện bằng sợi chỉ tơ mảnh, khi đưa mảnh nhựa đã cọ xát vào len lần lượt đến gần mỗi quả cầu thì thấy mảnh nhựa đẩy quả cầu A và hút quả cầu B. Hỏi quả cầu A, B nhiễm điện gì? Tại sao?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 

Đáp án:

c1

a. Ta có công thức : D=m/V ( D: khối lượng riêng, m: khối lượng, V: thể tích)

Đổi 5dm3=0,005m3

Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:

D=m/V= 44,5/0,005= 8900 ( kg/m3 )

b. Nếu không có lỗ rỗng bên trong thì thể tích quả cầu 2 là :

V=m/D = 44.5/8900 = 0,005 ( m3 )

Thể tích thực tế là:

V2= m/D = 17,8/8900 = 1/500 (m3)

Thể tích phần rỗng là:

V1-V2 = 0,005-1/500= 3/1000 (m3)

c2

Diện tích đáy thỏi nhôm:

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

Thể tích thỏi nhôm:

20 x 12,56 = 251,2 (cm3)

Khối lượng thỏi nhôm:

m = D . V = 2,7 . 251,2 = 678,24 (kg)

____________________

Khối lượng của vật đó là:

p = 10m => m = p/10 = 19,6 / 10 = 1,96 (kg) = 1960 g

Khối lượng riêng của vật đó là:

m = D . V => D = m / V = 1960 / 251,2 = 7,8 (g/cm3)

c3

Gọi vận tốc của động tử là V1, vận tốc âm thanh là V2.

Khoảng cách của động tử tại thời điểm phát ra âm tới vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được âm là S2.

Thời gian đi từ âm thanh tới vật cản là t1=S1V2

Thời gian âm thanh đi từ vật cản tới gặp động tử là t2=S2V2

Thời gian động tử đi từ khi phát ra âm tới khi nhận được tín hiệu là t3=S1−S2V1

Ta có t3= t1 + t2 => S1+S2V2=S1−S2V1

=>

c4

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

c5

mik kh bt làm thông cảm nha

c6

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương 
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm