Dac diem dan cu xa hoi va hoat dong kinh te o Bac Trung Bo va duyen hai Nam Trung Bo co diem nao giong va khach nhau
2 câu trả lời
**Giống nhau:
- mức sống chưa cao, đời sống còn gặp nhiều khó khăn
- đều có sự khác nhau giữa phía đông và phía tây
- đất đai khô cằn nên nền kinh tế biển là chủ yếu
**Khác nhau
*) dân cư xã hội:
- Bắc Trung Bộ
+ là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây. người kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển, phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người
+ thuận lợi: có lực lượng lao động dồi dào
+ khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật hạn chế
- Duyên hải nam trung bộ
+ phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía đông
+ thuận lợi: có nhiều di tích văn hóa: phố cổ hội an, di tích mĩ sơn...
+ khó khăn: đời sống các dân tộc cư trú còn nhiều khó khăn
*) hoạt động kinh tế
- Duyên hải nam trung bộ
+ Do quỹ đất hạn hẹp và khí hậu khắc nghiệt nên ngư nghiệp là ngành sản xuất chính ở duyên hải Nam Trung Bộ. Phát triển nhất là nghề làm muối và chế biến hải sản.
+ Đặc biệt những năm gần đây đã xuất khẩu hải sản ra nước ngoài. Trong khi đó sản lượng nông nghiệp rất thấp so với trung bình của cả nước.
+ Công nghiệp đang phát triển và đã có sự đa dạng trong cơ cấu với các ngành như cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
+ bờ biển dài và có nhiều bãi tắm đẹp, Bên cạnh đó, các di tích lịch sử và các di sản văn hóa cũng giúp cho ngành du lịch phát triển hơn các khu vực khác.
- Bắc Trung Bộ
Thuần lợi:
+ Dải đồng bằng ven biển là nơi trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực.
+ Vùng gò đồi có diện tích tương đối rộng thuận lợi cho chăn nuôi gia súc lớn; một sô nơi có đất badan, hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày.
+ Tỉnh nào cũng có biển, tạo điều kiện cho phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển.
+ Độ che phủ rừng đứng thứ hai cả nước (sau Tây Nguyên) với nhiều loài thực, động vật có giá trị cao.
+ Tài nguyên du lịch đa dạng: các bãi biển, di tích lịch sử - văn hoá,.... Đặc biệt, có Di sản thiên nhiên thế giới là Phong Nha - Kẻ Bảng và các Di sản vãn hoá thế giới: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chảy,...
**Giống nhau:
- mức sống chưa cao, đời sống còn gặp nhiều khó khăn
- đều có sự khác nhau giữa phía đông và phía tây
- đất đai khô cằn nên nền kinh tế biển là chủ yếu
**Khác nhau
*) dân cư xã hội:
- Bắc Trung Bộ
+ là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây. người kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển, phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người
+ thuận lợi: có lực lượng lao động dồi dào
+ khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật hạn chế
- Duyên hải nam trung bộ
+ phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía đông
+ thuận lợi: có nhiều di tích văn hóa: phố cổ hội an, di tích mĩ sơn...
+ khó khăn: đời sống các dân tộc cư trú còn nhiều khó khăn
*) hoạt động kinh tế
- Duyên hải nam trung bộ
+ Do quỹ đất hạn hẹp và khí hậu khắc nghiệt nên ngư nghiệp là ngành sản xuất chính ở duyên hải Nam Trung Bộ. Phát triển nhất là nghề làm muối và chế biến hải sản.
+ Đặc biệt những năm gần đây đã xuất khẩu hải sản ra nước ngoài. Trong khi đó sản lượng nông nghiệp rất thấp so với trung bình của cả nước.
+ Công nghiệp đang phát triển và đã có sự đa dạng trong cơ cấu với các ngành như cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
+ bờ biển dài và có nhiều bãi tắm đẹp, Bên cạnh đó, các di tích lịch sử và các di sản văn hóa cũng giúp cho ngành du lịch phát triển hơn các khu vực khác.
- Bắc Trung Bộ
Thuần lợi:
+ Dải đồng bằng ven biển là nơi trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực.
+ Vùng gò đồi có diện tích tương đối rộng thuận lợi cho chăn nuôi gia súc lớn; một sô nơi có đất badan, hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày.
+ Tỉnh nào cũng có biển, tạo điều kiện cho phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển.
+ Độ che phủ rừng đứng thứ hai cả nước (sau Tây Nguyên) với nhiều loài thực, động vật có giá trị cao.
+ Tài nguyên du lịch đa dạng: các bãi biển, di tích lịch sử - văn hoá,.... Đặc biệt, có Di sản thiên nhiên thế giới là Phong Nha - Kẻ Bảng và các Di sản vãn hoá thế giới: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chảy,...