“… Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không sợ đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm…” (Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy) Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt của văn bản? Câu 2. Xác định phong cách ngôn ngữ và thể loại văn bản? Câu 3. Tìm và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ qua khổ thơ sau: Rễ siêng không sợ đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Câu 4. Trình bày cách hiểu của em về ý nghĩa của câu thơ “Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm” ? Câu 5.. Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai từ láy trong đoạn thơ trên. Câu 6. Xác định và nêu tác dụng của biên pháp tu từ trong hai câu thơ: "Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm…” Câu 7. Anh/chị hãy chỉ ra những phẩm chất của cây tre qua đoạn thơ sau: Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

1 câu trả lời

1.

Thể thơ: 6-8 lục bát

PTBĐ: biểu cảm

2.

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Thể loại: thơ lục bát

3.

BPTT so sánh và nhân hóa (Rễ siêng không ngại đất nghèo (nhân hóa) / Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (so sánh).

Hiệu quả ngth: Nhấn mạnh phẩm chất của cây tre, tre cũng giống như con người siêng năng, cần cù, không ngại khó ngại khổ, thân tre vươn mình đu trong gió, tre cũng biết hát ru lá cành, biết yêu, biết ghét.

4.

   Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm....

Cây tre rất yêu nắng ấm áp từ mặt trời cùng với bầu trời bao la phủ màu xanh. Những cây tre không bao giờ đứng khuất mình trong những bóng râm mà cho nắng ấm áp chiếu vào mình,được nắng ấm áp chiếu vào ta cảm thấy dễ chịu mà cũng không phải là chỉ có một cảm giác dễ chịu đâu mà còn được ngắm những bầu trời, rất dễ chịu.

6.

BPTT: nhân hóa, so sánh

Tác dụng;

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam

#Nhimato gửi!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm