Chỉ ra các phép tu từ đc tác giả sử dụng trong bài thơ “Cảnh Khuya” Nêu tác dụng nghệ thuật của các phép tu từ đó Đang gấp ạ, sẽ vote 5s và cho clhn
2 câu trả lời
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa,
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
$\Rightarrow$ Biện pháp tu từ: điệp ngữ và so sánh.
$\\-$ Từ điệp ngữ: lồng, chưa ngủ.
$\\-$ Tác dụng: Khắc họa một bức tranh thiên nhiên đẹp như vẽ với nhiều màu sắc, hình khối khác nhau. Hình ảnh con người trằn trọc không ngủ được vì cảnh đẹp và lo cho vận nước.
$\\-$ Từ so sánh: như.
$\Rightarrow$ Kiểu so sánh: ngang bằng.
$\\-$ Tác dụng: Miêu tả âm thanh tiếng suối một cách vang vọng, trong trẻo, gần gũi, hòa hợp. Nhấn mạnh lý do Bác chưa ngủ.
$^\circ$$~lala~$
` # Chớp# `
`=>` Biện pháp tu từ : Điệp ngữ, So sánh
`@` So sánh :
`=>` Tiếng suối - tiếng hát xa
`=>`Cảnh khuya - vẽ người chưa ngủ
`@` Điệp ngữ : " Chưa ngủ" và " lồng" `->` Thuộc điệp ngữ nối tiếp
`@` Tác dụng điệp ngữ :
`=>` Làm nổi bật không gian yên tĩnh và nỗi lo lắng của Bác Hồ khi lo cho đất nước, quê hương
`=>` Bộc lộ cảm xúc của tác giả
`=>` Làm nổi bật khung cảnh thiên nhiên sâu lắng
`@` Tác dụng so sánh :
`=>` Làm cho người đọc người nghe cảm nhận được tiếng chảy của suối và khung cảnh đêm khuya gợi tả tâm trạng Bác Hồ
`=>` Tạo nên bức trạnh thiên nhiên tươi đẹp