Câu tục ngữ đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ chạy lại Nói về nội dung bài học nào em hãy cho biết khái niệm của nội dung bài học đó và hãy lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ đó là truyền thống của dân tộc ta

2 câu trả lời

Câu tục ngữ "Đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ chạy lại" nói về nội dung bài "Khoan dung"

Ý nghĩa: nếu như người ta đã nhận lỗi thì chúng ta nên bỏ qua, tha thứ để họ được sửa đổi

Khái niệm: Khoan dung là sự rộng lòng tha thứ cho lỗi nhỏ của người khác, hoặc tha thứ cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi

Các dẫn chứng:

- Bác Hồ đã từng tha thứ cho lỗi lầm của một chiến sĩ khi anh ấy lỡ làm gãy "cành" của một cây san hô và Bác đã nói "Con người ai cũng phải có lỗi lầm." và đã ân cần dặn dò anh ấy cẩn thận hơn

- Khi có lỗi nhỏ, người ta thường bỏ qua cho nhau, đó là một truyền thống quý báu của người Việt Nam ta

`#Tran`

Câu tục ngữ đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ chạy lại nói về lòng khoan dung

`-` Khái niệm: Khoan dung là tấm lòng rộng lượng, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm của người khác khi họ biết lỗi và sửa chữa, người có lòng khoan dung sẽ được mọi người quý mến.

`-` Ví dụ về lòng khoan dung: 

    `+` Trong lúc làm bài kiểm tra, bạn A đã gian lận và bị B phát hiện. Bạn B không nói với cô giáo mà B khuyên bạn A không nên làm như vậy thì Bạn A đã biết lỗi và sửa chữa .

     `+` Ông A trong lúc xay nhà vô tình làm đổ xi măng qua nhà bà B. Bà A không mắng trách ông A mà khuyên ôn nên cẩn thân hơn. Ông A biết lỗi và xin lỗi bà A