Câu thơ cuối trong đoạn thơ trên có cụm từ “ta với ta”. Một bài thơ khác mà em học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì I cũng có câu thơ dùng cụm từ “ta với ta”. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào? Về ý nghĩa, cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ có gì giống và khác nhau?

2 câu trả lời

trong bài ''qua đèo ngang''có cụm từ ''ta với ta''

''một mảnh tình riếng ta với ta''

trong bài ''bạn đến chơi nhà'' có cụm từ trên

''bác đến chơi đây ta với ta''

------------------------------------------------------------

từ ''ta với ta''trong bài qua đèo ngang

thể hiện nỗi hoài cổ,nỗi buồn sâu sắc trước cảnh đèo ngang hoang sơ,hùng vĩ b  

trong bài thơ''bạn đến chơi nhà''từ  ''ta với ta''

thể hiện nahf thơ và người bạn như một thể thống nhất,cùng chung tâm trạng hào hứng,zui vẻ khi gặp lại nhau

bài thơ: Qua đèo ngang, bạn đến chơi nhà

câu thơ: -Một mảnh tình riêng, ta với ta.

              -Bác đến chơi đây ta với ta!

*Ý Nghĩa: 

-giống:

+đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta.

+đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình

+ Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.

-khác:

Qua Đèo Ngang:

- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).

- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.

Bạn Đến Chơi Nhà:

- Tuy một mà hai (Chủ và khách).

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.