CÂU HỎI:TOÀN CẦU HÓA LÀ SỰ LIÊN KẾT GIỮA CÁC NƯỚC VỀ NHIỀU MẶT, EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ ĐÓN NHẬN VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA
2 câu trả lời
Toàn cầu hoá, khu vực hóa (TCH, KVH) tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển của các nước đang phát triển (ĐPT). Một trong những thời cơ thuận lợi đó là các nước ĐPT nếu chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hội nhập thì sẽ phát huy được lợi thế so sánh của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế. Lợi thế so sánh luôn biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của mỗi nước. Nước nào có nền kinh tế càng kém phát triển thì lợi thế so sánh càng suy giảm. Đa số các nước ĐPT chỉ có lợi thế so sánh bậc thấp như lao động rẻ, tài nguyên, thị trường.... Trong khi đó, ở trường hợp chủ nghĩa bảo hộ, một quốc gia thường áp dụng các biện pháp hay rào cản kỹ thuật nhằm cản trở các công ty nước ngoài cạnh tranh với các lĩnh vực non trẻ trong nước. Do vậy, về lâu dài, chính chủ nghĩa bảo hộ đã làm suy yếu nền công nghiệp trong nước. Năng lực cạnh tranh yếu kéo dài, chi phí cao, giá cả đắt đỏ hơn so với các đối thủ bên ngoài, không có khả năng đáp ứng và theo kịp các tiêu chuẩn công nghệ toàn cầu.
Làm việc theo cặp, sinh viên phỏng vấn nhau để tìm ra các hoạt động, các loại thực phẩm, sách vở, phim ảnh, trò chơi, các môn thể thao mà các em có thể thích hoặc không thích (có thể mở rộng thêm chủ đề thảo luận). Sau đó, yêu cầu học sinh tạo ra một "hộp nhận dạng" để đại diện cho người mà họ đã phỏng vấn. Bên ngoài chiếc hộp là bức ảnh hoặc tranh vẽ minh họa người đó - những thứ này chỉ có được khi các bạn nói chuyện với nhau để khai thác thông tin.
Những chiếc hộp mà học sinh làm ra có thể được đặt cạnh nhau để đại diện cho cả nhóm như là một cách làm nổi bật sự đa dạng của một cộng đồng. Mọi người cùng nhau chia sẻ những sở thích, cảm xúc và niềm hy vọng thông qua các hoạt động này. Ngoài ra, hoạt động trò chuyện này còn là cách học tiếng Anh giao tiếp hữu ích cho người mới, giúp học sinh có thêm vốn từ vựng và sự tự tin để hội nhập vào môi trường quốc tế như hiện nay.