Câu 6. Điểm tương đồng trong chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (1873) và lần 2(1883) của quân dân Bắc Kì là A.có sự phối hợp chặt chẽ của quân Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. B.có sự phối hợp của quan quân triều đình Huế , do Nguyễn Tri Phương đứng đầu. C.làm phá sản hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp. D.sự phối hợp chiến đấu giữa quan quân triều đình nhà Nguyễn với nhân dân Bắc Kì. Câu 7. Sau thắng lợi của nhân dân Bắc Kì trong trận Cầu Giấy lần 1 (1873) và lần 2(1883), triều đình nhà Nguyễn đều A.phối hợp với nhân dân để tổ chức tổng phản công, đánh bại thực dân Pháp. B.cầu viện nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ để đánh đuổi thực dân Pháp. C.sử dụng con đường thương lượng để yêu cầu Pháp rút quân khỏi Hà Nội và Bắc Kì. D.không chủ động tấn công quân Pháp mà tập trung lực lượng để xây dựng chiến lũy. Câu 8. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn là gì? A.Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình. B.Phối hợp với thực dân Pháp để lật đổ sự thống trị chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. C.Thái độ chống Pháp không kiên định, bị phân hóa thành hai bộ phận chủ hòa và chủ chiến. D.Khuất phục trước uy vũ của thực dân Pháp, ngừng các hoạt động đấu tranh chống xâm lược. Câu 9. Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp khi chúng đánh chiếm thành Hà Nội lần hai (1882) là A.Tổng đốc Nguyễn Tri Phương. B.Tổng đốc Hoàng Diệu. C.Tổng đốc Trương Quang Đản. D.Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. Câu 10. Cho các sự kiện sau: 1.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. 2.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt. 3.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. 4.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các bản Hiệp ước giữa nhà Nguyễn với Pháp được kí kết A.1,3,2,4 . B. 1,4,3,2. C. 2,3,4,1. D. 4,3,1,2. Câu 11. Với bản hiệp ước nào, triều đình Huế đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn đất nước Việt Nam? A. Nhâm Tuất. B. Giáp Tuất. C. Hác-măng. D. Pa-tơ-nốt. Câu 12. Chỉ huy quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kì lần thứ hai là A.Gác-ni-ê. B. Cuốc-xi. C. Ri-vi-e. D. Pôn Đu-me. Câu 13. Pháp lấy cớ gì để kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai (1882)? A. Giải quyết vụ Đuypuy. B. Điều tra tình hình. C. Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874. D. Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1862. Câu 14. Người lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở cả bamặt trận (Đà nẵng – 1858, Gia Định – 1859 và thành Hà Nội – 1873) là A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 15. Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883) là A. thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. B. thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân với triều đình. C. thể hiện sức mạnh chiến đấu của quân và dân Hà Nội. D. thể hiện sức mạnh chiến đấu của nông dân Việt Nam.
2 câu trả lời
Câu 6. Điểm tương đồng trong chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (1873) và lần 2(1883) của quân dân Bắc Kì là
A.có sự phối hợp chặt chẽ của quân Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.
B.có sự phối hợp của quan quân triều đình Huế , do Nguyễn Tri Phương đứng đầu.
C.làm phá sản hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
D.sự phối hợp chiến đấu giữa quan quân triều đình nhà Nguyễn với nhân dân Bắc Kì.
Câu 7. Sau thắng lợi của nhân dân Bắc Kì trong trận Cầu Giấy lần 1 (1873) và lần 2(1883), triều đình nhà Nguyễn đều
A.phối hợp với nhân dân để tổ chức tổng phản công, đánh bại thực dân Pháp.
B.cầu viện nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ để đánh đuổi thực dân Pháp.
C.sử dụng con đường thương lượng để yêu cầu Pháp rút quân khỏi Hà Nội và Bắc Kì.
D.không chủ động tấn công quân Pháp mà tập trung lực lượng để xây dựng chiến lũy.
Câu 8. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn là gì?
A.Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.
B.Phối hợp với thực dân Pháp để lật đổ sự thống trị chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
C.Thái độ chống Pháp không kiên định, bị phân hóa thành hai bộ phận chủ hòa và chủ chiến.
D.Khuất phục trước uy vũ của thực dân Pháp, ngừng các hoạt động đấu tranh chống xâm lược.
Câu 9. Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp khi chúng đánh chiếm thành Hà Nội lần hai (1882) là
A.Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.
B.Tổng đốc Hoàng Diệu.
C.Tổng đốc Trương Quang Đản.
D.Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 10. Cho các sự kiện sau:
1.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
2.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
3.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.
4.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các bản Hiệp ước giữa nhà Nguyễn với Pháp được kí kết
A.1,3,2,4 .
B. 1,4,3,2.
C. 2,3,4,1.
D. 4,3,1,2.
Câu 11. Với bản hiệp ước nào, triều đình Huế đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn đất nước Việt Nam?
A. Nhâm Tuất.
B. Giáp Tuất.
C. Hác-măng.
D. Pa-tơ-nốt.
Câu 12. Chỉ huy quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kì lần thứ hai là
A.Gác-ni-ê.
B. Cuốc-xi.
C. Ri-vi-e.
D. Pôn Đu-me.
Câu 13. Pháp lấy cớ gì để kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
A. Giải quyết vụ Đuypuy.
B. Điều tra tình hình.
C. Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
D. Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1862.
Câu 14. Người lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở cả bamặt trận (Đà nẵng – 1858, Gia Định – 1859 và thành Hà Nội – 1873) là
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 15. Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883) là
A. thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
B. thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân với triều đình.
C. thể hiện sức mạnh chiến đấu của quân và dân Hà Nội.
D. thể hiện sức mạnh chiến đấu của nông dân Việt Nam.