Câu 5: Nguyên tố oxi được phát hiện và đặt tên vào cuối thế kỷ XVIII. Tên của oxi trong tiếng Anh là “oxygen” nghĩa là “tạo ra axit” vì người ta cho rằng oxi là một thành phần không thể thiếu của axit. Tuy nhiên,sau đó người ta chứng minh được rằng hiđro mới chính là nguyên tố cần có trong các axit. Dù vậy cái tên oxi vẫn được giữ nguyên. Chất nào dưới đây giúp các nhà khoa học đầu thế kỷ XIX nhận ra rằng oxi không phải là nguyên tố mà mọi axit phải có? A. Khí hiđro (H2) B. Axit flohi đric (HF) C. Axit nitric (HNO3) D. Nước (H2O) Câu 6: Selen (Se) là một nguyên tố hiếm. Người ta dùng Selen và các hợp chất của Selen để nhuộm màu đỏ cho kính, hay làm thép chuyên dụng trong những thiết bị điện hay trong máy photocopy. Tính chất hoá học của Selen có nhiều điểm tương đồng với lưu huỳnh. Axit Selenic và axit sunfuric cũng khá giống nhau. Vậy công thức hoá học của axit Selenic là : A. HSeO3 B. HSeO4 C. H2SeO3 D. H2SeO4 Câu 7: Một loại phân hoá học nào sau đây khi bón cho đất làm tăng độ chua của đất? A. Đạm 2 lá (NH4NO3) B. Ure: (NH4)2CO C. Phân vi lượng D. Phân Kali (KCl).

1 câu trả lời

$\text{Đáp án+Giải thích các bước giải:}$

 $\text{Câu 5}$ :  B   đây là 1 axit mà không có O trong phân tử

 Nguyên cố mà mọi axit phải có là H 

 theo thuyết A-RÊ-NI-UT thì axit là chất khi tan trong nước phân ly ra $H^{+}$

nên nguyên tố mà mọi axit phải có là $H^{+}$

$\text{Câu 6:}$ công thức hoá học của axit Selenic là : $H_{2}SeO_{4}$

$\text{Câu 7:}$ Phân hóa học bón cho đất làm tăng độ chua của đất là A.Đạm 2 lá ($NH_{4}NO_{3}$)

vì $NH_{4}NO_{3}$ → $NH_{4}^{+}$+$NO_{3}^{-}$

$NH_{4}^{+}$ tạo nên độ chua cho đất

-----------------------------------------------------------

Note cho bạn xíu nha ure là $(NH_{2})_{2}CO$ nhaaa:>>>

Câu hỏi trong lớp Xem thêm