Câu 40: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : ...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại. A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa Câu 41: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? A. Thuỷ tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa. Câu 42: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Câu 42: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ? A. Cơ thể hình dù. B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. C. Luôn sống đơn độc. D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.. Câu 43: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG CÓ ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 44: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước. B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Câu 45: Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô? A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không. B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên. C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn. D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt. Câu 46: Sinh sản kiểu mọc chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô mọc chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức mọc chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô mọc chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức mọc chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô mọc chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức mọc chồi, khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô mọc chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức mọc chồi, khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Câu 47: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, … D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 48: Các đại diện của ngành Ruột khoang KHÔNG CÓ đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 49: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 50: Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là: A. tự dưỡng. B. dị dưỡng.
1 câu trả lời
Câu 40: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : ...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại.
A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo
B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo
C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa
D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa
Câu 41: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa?
A. Thuỷ tức.
B. Hải quỳ.
C. San hô.
D. Sứa.
Câu 42: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau.
A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột
B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo
C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột
D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo
Câu 42: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?
A. Cơ thể hình dù.
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
C. Luôn sống đơn độc.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp..
Câu 43: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG CÓ ở hải quỳ?
A. Kiểu ruột hình túi.
B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn.
D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 44: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
Câu 45: Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?
A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.
B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.
C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.
D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.
Câu 46: Sinh sản kiểu mọc chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?
A. San hô mọc chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức mọc chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.
B. San hô mọc chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức mọc chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
C. San hô mọc chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức mọc chồi, khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
D. San hô mọc chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức mọc chồi, khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
Câu 47: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung?
A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm.
B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo.
C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, …
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 48: Các đại diện của ngành Ruột khoang KHÔNG CÓ đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 49: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
A. Cản trở giao thông đường thuỷ.
B. Gây ngứa và độc cho người.
C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.
Câu 50: Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là:
A. tự dưỡng.
B. dị dưỡng.
Chúc bạn học tốt
Cho mình xin 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất