Câu 3: Nêu sự chuyển hoá năng lượng khi bếp điện, bàn là điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động? Tại sao vỏ của la bàn không thể làm bằng sắt? Câu 4: Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40, R2 = 60. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính. c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch. d) Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?

2 câu trả lời

Đáp án:

Câu 3 :

Sự chuyển hoá năng lượng :

- Bếp điện : điện năng thành nhiệt năng , để đun sôi nước .

- Bàn là : điện năng thành nhiệt năng , để làm nóng dây mayso .

- Động cơ điên , quạt điện : Điện năng thành cơ năng , làm quay động cơ, cánh quạt

câu 4 :

Giải thích các bước giải:

 

Đáp án:

 câu 3

Sự chuyển hoá năng lượng:

-  Bếp điện: điện năng thành nhiệt năng, để đun sôi nước.

-  Bàn là: điện năng thành nhiệt năng, để làm nóng dây mayso.

-   Động cơ điên, quạt điện: Điện năng thành cơ năng, làm quay động cơ, cánh quạt.

Vì các kim của la bàn truyền thống được làm bằng loại vật liệu là sắt từ nên nó có thể bị hút vào vỏ của la bàn làm cho kim nam châm chỉ không chính xác. Vỏ la bàn thường làm bằng vật liệu không bị hut hoặc đẩy bởi sắt từ.

câu 4

a) Rtd=

b) I=

c)

d) Đổi 0,06mm2=0,06 .10-6 m2

e) Khi mắc thêm một bóng đèn Đ

=>Rtd'=Rd+Rtd=6+24=30(Ω)

=>I=

Vì I < Id

=> Đèn sáng không bình thường

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm