Câu 3: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 ôm và cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó I =2,5A. a. Dùng bếp trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt nhiệt độ ban đầu 25oC thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b. Mỗi ngày sử dụng bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 900 đồng. *câu 2 các bạn tóm tắt và giải câu b giúp mình cưòng độ dòng điện qua mạch chính lúc này? Câu 2: Một bóng đèn ghi 6V-6W được mắc nối tiếp với biến trở vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 9V. Cho điện trở của đèn là không đổi. a. Điều chỉnh con chạy của biến trở nằm ở vị trí, sao cho biến trở có trị số là 6 . Hãy tính công suất tiêu thụ của đèn khi đó? b. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?
2 câu trả lời
Đáp án + giải thích các bước giải :
$\\$ Câu 3 :
$\\$ `a)` Nhiệt lượng trên lí thuyết để đun sôi nước là :
$\\$ `Q = A_i = mcDeltat^o = 1,5. 4200. (100 - 25) = 472500(J)`
$\\$ Nhiệt lượng trên thực tế để đun sôi nước là :
$\\$ `A_(tp) = I^2.R.t = (2,5)^2. 80. 20 . 60 = 600 000(J)`
$\\$ `->` Hiệu suất của bếp là :
$\\$ `H = A_i/A_(tp) . 100% = 472500/600000 .100% ~~ 78,67%`
$\\$ `b)` Công suất của bếp là :
$\\$ `mathcalP = I^2.R = 2,5^2. 80 = 500(W) = 0,5(kW)`
$\\$ Lượng điện năng tiêu thụ trong `1 ngày` là :
$\\$ `A = mathcalP.t = 0,5. 3 = 1,5(kWh)`
$\\$ `->` Lượng điện năng tiêu thụ trong `30 ngày` là :
$\\$ `A' = 30A = 30.1,5 = 45(kWh)`
$\\$` ->` Tiền điện phải trả là :
$\\$ `T = 900A' = 900. 45 =40500(đ)`
$\\$ Câu 2 :
$\\$ $\text{Tóm tắt :}$
$\\$ `Đèn : 6V - 6W`
$\\$ `U = 9V`
$\\$ `R_b = 6 Omega`
_____________________________________
$\\$ `a) mathcalP_đ = ?`
$\\$ `b)` Đèn sáng bình thường `-> R_b = ?`
$\\$ Câu `b)`
$\\$ `Ta có : I_(dm) = I_đ = mathcalP_(dm)/U_(dm) = 6/6 = 1(A)`
$\\$ $\\$ `Vì : Đ nt R_b`
$\\$ $\begin{cases} U_đ + U_b = U \\ I_đ = I_b = 1(A) \end{cases}$ `=>` $\begin{cases} U_b = 9 - 6 = 3(V) \\ I_b = 1(A) \end{cases}$
$\\$ `->` Điện trở của biến trở lúc này là :
$\\$ `R_b = U_b/I_b = 3/1 = 3(Omega)`