Câu 23: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét? 1. Ăn uống hợp vệ sinh. 2. Mắc màn khi ngủ. 3. Rửa tay sạch trước khi ăn. 4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Phương án đúng là: A. 1; 2. B. 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4. Câu 24: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào? A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển. B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh. C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 25: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là ĐÚNG? A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người. C. Hình dạng luôn biến đổi. D. Không có khả năng sinh sản. Câu 26: Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi? A. Trùng biến hình. B. Trùng lỗ. C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét. Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 28: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả? A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ. B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình. D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 29: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị. C. Trùng biến hình. D. Trùng bệnh ngủ. Câu 30: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh. D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ. Câu 31: Động vật nguyên sinh có vai trò nào dưới đây? A. Thức ăn cho các động vật lớn. B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước. C. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo vỏ Trái Đất. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 32: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là SAI? A. Không có khả năng sinh sản vô tính. B. Kích thước hiển vi. C. Cấu tạo đơn bào. D. Có khả năng sinh sản vô tính. Câu 33: Hình dạng của thuỷ tức là: A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm. Câu 34: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng. Câu 35: Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể ở thủy tức? A. Tế bào mô bì – cơ. B. Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C. Tế bào sinh sản. D. Tế bào cảm giác. Câu 36: Hình thức sinh sản nào KHÔNG CÓ của thuỷ tức? A. Phân đôi. B. Mọc chồi. C. Tái sinh. D. Sinh sản hữu tính. Câu 37: Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là ĐÚNG? A. Cơ thể hình dù. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Không có khả năng di chuyển. D. Có khả năng tái sinh. Câu 38: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : sinh sản và bắt mồi B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ Câu 39: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ.

2 câu trả lời

Câu 23: C. 2; 4

Câu 24: D.Cả 3 phương án tren đều đúng

Câu 25: A.Cơ thể có cấu tạo đơn bào

Câu 26: B.Trùng lỗ

Câu 27: C.Sinh sản hữu tính

Câu 28: B.Trùng biến hình, trùng kiết lị , trùng lỗ

Câu 29: C.Trùng biến hình

Câu 30: A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng.

Câu 31: D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 32: A. Không có khả năng sinh sản vô tính.

Câu 33: A.Dạng trụ dài

Câu 34: D. Cả A và B đều đúng.

Câu 35: A.Tế bào mô bì – cơ.

Câu 36: A.Phân đôi

Câu 37: D. Có khả năng tái sinh.

Câu 38: B.(1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

Câu 39: A. Miệng ở phía dưới.

Chúc bn học giỏi nhé!

Xin ctlhn ạ!

 

Câu 23: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?

1. Ăn uống hợp vệ sinh.

2. Mắc màn khi ngủ.

3. Rửa tay sạch trước khi ăn.

4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.

Phương án đúng là:

A. 1; 2.

B. 2; 3.

C. 2; 4.

D. 3; 4.

Câu 24: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.

B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.

C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là ĐÚNG?

A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.

C. Hình dạng luôn biến đổi.

D. Không có khả năng sinh sản.

Câu 26: Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi?

A. Trùng biến hình.

B. Trùng lỗ.

C. Trùng kiết lị.

D. Trùng sốt rét.

Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

A. Kích thước hiển vi.

B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.

C. Sinh sản hữu tính.

D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.

Câu 28: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả?

A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ.

B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ.

C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình.

D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

Câu 29: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?

A. Trùng sốt rét.

B. Trùng kiết lị.

C. Trùng biến hình.

D. Trùng bệnh ngủ.

Câu 30: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại?

A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng.

B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ.

C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh.

D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ.

Câu 31: Động vật nguyên sinh có vai trò nào dưới đây?

A. Thức ăn cho các động vật lớn.

B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước.

C. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo vỏ Trái Đất.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là SAI?

A. Không có khả năng sinh sản vô tính.

B. Kích thước hiển vi.

C. Cấu tạo đơn bào.

D. Có khả năng sinh sản vô tính.

Câu 33: Hình dạng của thuỷ tức là:

A. dạng trụ dài.

B. hình cầu.

C. hình đĩa.

D. hình nấm.

Câu 34: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 35: Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể ở thủy tức?

A. Tế bào mô bì – cơ.

B. Tế bào mô cơ – tiêu hoá.

C. Tế bào sinh sản.

D. Tế bào cảm giác.

Câu 36: Hình thức sinh sản nào KHÔNG CÓ của thuỷ tức?

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tái sinh.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là ĐÚNG?

A. Cơ thể hình dù.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Không có khả năng di chuyển.

D. Có khả năng tái sinh.

Câu 38: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : sinh sản và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Câu 39: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

A. Miệng ở phía dưới.

B. Di chuyển bằng tua miệng.

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ.