Câu 21: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao. Đáp án của bạn: Câu 22: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Đáp án của bạn: Câu 23: Ngành giun dẹp gồm A. Sán lông, sán lá B. Sán lá, sán dây C. Sán lông, sán dây D. Sán lông, sán lá, sán dây Đáp án của bạn: Câu 24: Giun đũa sinh sản bằng A. Thụ tinh ngoài B. Thụ tinh trong C. Sinh sản vô tính D. Tái sinh Đáp án của bạn: Câu 25: Tác hại của giun đũa kí sinh A. Suy dinh dưỡng B. Đau dạ dày C. Viêm gan D. Tắc ruột, đau bụng Đáp án của bạn: Câu 26: Giun đũa loại các chất thải qua: A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn Đáp án của bạn: Câu 27: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: A. Máu B. Ruột non C. Cơ bắp D. Gan Đáp án của bạn: Câu 28: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Đáp án của bạn: Câu 29: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng A. 2000 trứng. B. 20000 trứng. C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng. Đáp án của bạn: Câu 30: Cơ thể giun đũa trưởng thành dài A. 5cm B. 15cm C. 25cm D. 35cm Đáp án của bạn:

1 câu trả lời

Câu 21: A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

Câu 22: A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

Câu 23: D. Sán lông, sán lá, sán dây.

Câu 24: B. Thụ tinh trong.

Câu 25: D. Tắc ruột, đau bụng.

Câu 26: D. Hậu môn.

Câu 27: B. Ruột non.

Câu 28: A. Đường tiêu hoá.

Câu 29: C. 200000 trứng.

Câu 30: C. 25cm.

Chúc bạn học tốt!

@MyChan @vietha281