Câu 21: Người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội là người có A. tính tự ái. B. tính tự kiêu. C. tính tự tin. D. tính tự trọng. Câu 22: Trong cuộc sống, chúng ta cần phê phán và tránh biểu hiện nào sau đây? A. Nói thẳng, nói thật. B. Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo. C. Sống chân thành, gần gũi. D. Khoe khoang, kiêu ngạo, coi thường người khác. Câu 23: Tôn sư trọng đạo là một………….tốt đẹp của dân tộc, chúng ta cần giữ gìn và phát huy. A. phong tục. B. thói quen. C. chuẩn mực. D. truyền thống. Câu 24: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói lên đức tính giản dị? A.Ăn chắc mặc bền B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C.Ăn xem nồi, ngồi xem hướng D. Ăn ngay nói thẳng Câu 25: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kỷ luật? A.Ăn cần ở kiệm B. Ăn chắc mặc bền C.Ăn có chừng, chơi có độ D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Câu 26: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào? A.Không phải điều gì cũng nói ra B. Không tranh luận gay gắt C.Không phải biết gì cũng nói D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 27: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Thẳng thắn nhận khuyết điểm B. Nhắc nhở những khuyết điểm của bạn C.Báo cáo với cô về việc bạn hay quay cóp bài D. Nhặt được của rơi cất giữ làm của riêng. Câu 28: Lớp em có cô giáo mới về thực tập, các bạn có ý trêu chọc cô bằng nhiều việc làm như cố ý trả lời sai, bôi bẩn vào ghế ngồi... Em sẽ làm gì trong tình huống ấy? A.ủng hộ hành động của các bạn B. Lờ đi coi như không biết gì C. nghĩ cách để làm cùng các bạn D. Phản đối và khuyên các bạn không nên làm thế. Câu 29: Những việc làm nào thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A.Trong lớp phân biệt giàu nghèo, giỏi dở B. Lợi dụng bạn bè để được lợi C.Cùng nhau học tập, vui chơi, giúp đỡ lẫn nhau D. Rủ rê, lôi kéo nhau thành bè, nhóm Câu 30: Trên đường đi học về, em thấy bác nông dân chở đò nặng và cồng kềnh nên bị ngã. Em sẽ làm gì trong tình huống ấy? A. Đứng nhìn bác từ xa B. lặng lặng bỏ đi C. Chỉ trỏ, cười cợt cùng các bạn D. lại gần đỡ xe và nhặt đồ cho bác Câu 31: Trong các biểu hiện sau, những biểu hiện nào thể hiện đức tính trung thực? A. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. B. Không nhận lỗi khi mình mắc lỗi. C. Tìm cách đổ lỗi cho người khác. D. Không làm được bài nên nhìn bài bạn trong giờ kiểm tra. Câu 32: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư, trọng đạo? A.Mải chơi nên không làm bài tập về nhà B. nói chuyện trong giờ học C.Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém D. Lễ phép với thầy cô giáo Câu 33: Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta có được điều gì? A.Có được sức mạnh và sự quý trọng của mọi người B. Có thói quen ỷ lại C. Có chỗ dựa trong công việc D. Có lối sống giản dị. Câu 34: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng tự trọng? A.Không nhận khuyết điểm khi mình sai B. Không giữ đúng lời hứa C.Không hoàn thành nhiệm vụ D. Không nói dối Câu 35: Gia đình bạn cùng lớp của em gặp chuyện không may có thể sẽ phải nghỉ học. Trong tình huống ấy em sẽ làm gì? A.Không quan tâm vì việc đó không phải của mình B. cười đùa, trêu chọc bạn C. Động viên, an ủi và kêu gọi các bạn cùng giúp đỡ bạn D. Im lặng không nói gì Câu 36: Nội dung câu tục ngữ “ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng ” nói về đức tính gì? A. Giản dị. B.Trung thực C.Yêu thương con người. D. Đạo đức và kỉ luật. Câu 37: Câu tục ngữ nào sau đây nói về đức tính “ Tôn sư trọng đạo” A. Cả bè hơn cây nứa B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư D. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Câu 38: Việc làm nào sau đây thể hiện sự yêu thương con người? A. Ủng hộ người dân gặp khó khăn do dịch co vid 19. B. Chế giễu người tàn tật. C. Sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng. D. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. Câu 39: Người có tính trung thực thường biểu hiện qua những hành vi nào? A.thường nói không đúng sự thật B. Ngay thẳng, thật thà C. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi D. Hành vi B và C Câu 40: Câu tục ngữ nào sau đây nói về yêu thương con người? A. Cây ngay không sợ chết đứng B. lá lành đùm lá rách C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn D. Tiên học lễ, hậu học văn ............................................................HẾT...............................................................

1 câu trả lời

Câu 21: Người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội là người có A. tính tự ái. B. tính tự kiêu. C. tính tự tin. D. tính tự trọng.

Câu 22: Trong cuộc sống, chúng ta cần phê phán và tránh biểu hiện nào sau đây? A. Nói thẳng, nói thật. B. Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo. C. Sống chân thành, gần gũi. D. Khoe khoang, kiêu ngạo, coi thường người khác.

Câu 23: Tôn sư trọng đạo là một………….tốt đẹp của dân tộc, chúng ta cần giữ gìn và phát huy. A. phong tục. B. thói quen. C. chuẩn mực. D. truyền thống.

Câu 24: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói lên đức tính giản dị? A.Ăn chắc mặc bền B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C.Ăn xem nồi, ngồi xem hướng D. Ăn ngay nói thẳng

Câu 25: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kỷ luật? A.Ăn cần ở kiệm B. Ăn chắc mặc bền C.Ăn có chừng, chơi có độ D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

Câu 26: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào? A.Không phải điều gì cũng nói ra B. Không tranh luận gay gắt C.Không phải biết gì cũng nói D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 27: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Thẳng thắn nhận khuyết điểm B. Nhắc nhở những khuyết điểm của bạn C.Báo cáo với cô về việc bạn hay quay cóp bài D. Nhặt được của rơi cất giữ làm của riêng.

Câu 28: Lớp em có cô giáo mới về thực tập, các bạn có ý trêu chọc cô bằng nhiều việc làm như cố ý trả lời sai, bôi bẩn vào ghế ngồi... Em sẽ làm gì trong tình huống ấy? A.ủng hộ hành động của các bạn B. Lờ đi coi như không biết gì C. nghĩ cách để làm cùng các bạn D. Phản đối và khuyên các bạn không nên làm thế.

Câu 29: Những việc làm nào thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A.Trong lớp phân biệt giàu nghèo, giỏi dở B. Lợi dụng bạn bè để được lợi C.Cùng nhau học tập, vui chơi, giúp đỡ lẫn nhau D. Rủ rê, lôi kéo nhau thành bè, nhóm

Câu 30: Trên đường đi học về, em thấy bác nông dân chở đò nặng và cồng kềnh nên bị ngã. Em sẽ làm gì trong tình huống ấy? A. Đứng nhìn bác từ xa B. lặng lặng bỏ đi C. Chỉ trỏ, cười cợt cùng các bạn D. lại gần đỡ xe và nhặt đồ cho bác

Câu 31: Trong các biểu hiện sau, những biểu hiện nào thể hiện đức tính trung thực? A. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. B. Không nhận lỗi khi mình mắc lỗi. C. Tìm cách đổ lỗi cho người khác. D. Không làm được bài nên nhìn bài bạn trong giờ kiểm tra.

Câu 32: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư, trọng đạo? A.Mải chơi nên không làm bài tập về nhà B. nói chuyện trong giờ học C.Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém D. Lễ phép với thầy cô giáo

Câu 33: Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta có được điều gì? A.Có được sức mạnh và sự quý trọng của mọi người B. Có thói quen ỷ lại C. Có chỗ dựa trong công việc D. Có lối sống giản dị.

Câu 34: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng tự trọng? A.Không nhận khuyết điểm khi mình sai B. Không giữ đúng lời hứa C.Không hoàn thành nhiệm vụ D. Không nói dối

Câu 35: Gia đình bạn cùng lớp của em gặp chuyện không may có thể sẽ phải nghỉ học. Trong tình huống ấy em sẽ làm gì? A.Không quan tâm vì việc đó không phải của mình B. cười đùa, trêu chọc bạn C. Động viên, an ủi và kêu gọi các bạn cùng giúp đỡ bạn D. Im lặng không nói gì

Câu 36: Nội dung câu tục ngữ “ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng ” nói về đức tính gì? A. Giản dị. B.Trung thực C.Yêu thương con người. D. Đạo đức và kỉ luật.

Câu 37: Câu tục ngữ nào sau đây nói về đức tính “ Tôn sư trọng đạo” A. Cả bè hơn cây nứa B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 38: Việc làm nào sau đây thể hiện sự yêu thương con người? A. Ủng hộ người dân gặp khó khăn do dịch co vid 19. B. Chế giễu người tàn tật. C. Sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng. D. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh.

Câu 39: Người có tính trung thực thường biểu hiện qua những hành vi nào? A.thường nói không đúng sự thật B. Ngay thẳng, thật thà C. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi D. Hành vi B và C

Câu 40: Câu tục ngữ nào sau đây nói về yêu thương con người? A. Cây ngay không sợ chết đứng B. lá lành đùm lá rách C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn D. Tiên học lễ, hậu học văn ............................................................HẾT...............................................................

@hnamhhtnpt