Câu 2. Lòng tự trọng của mỗi người thể hiện ở * 5 điểm A. Trong suy nghĩ B.Trong hành động C. Trong cả suy nghĩ, hành động, cử chỉ D. Không có đáp án đúng Câu 3. Biểu hiện của sống giản dị là? * 5 điểm A.Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự. B.Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt. C.Sống hòa đồng với bạn bè. D.Cả A,B,C. Câu 4. Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? * 5 điểm A.Điều kiện. B. Hoàn cảnh. C. Điều kiện, hoàn cảnh. D. Năng lực. Câu 5: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? * 5 điểm A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Câu 6: Đối lập với giản dị là? * 5 điểm A. Cần cù, siêng năng B. Xa hoa, lãng phí C. Tiết kiệm. D. Thẳng thắn. Câu 7 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống ..... phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội. * 5 điểm A. Sống đẹp B. Tự trọng C. Giản dị D. Tiết kiệm Câu 8: Câu tục ngữ nào nói đến lòng tự trọng? * 5 điểm A. Thương người như thể thương thân B. Đói cho sạch, rách cho thơm C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn D. Không thầy đố mày làm nên Câu 9: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào? * 5 điểm Q là người vô duyên. B. Q là người vô cảm C. Q là người không trung thực. D. Q là người không có lòng tự trọng. Câu 10: Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng * 5 điểm A. Chăm chỉ học tập, hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp, không chép bài bạn B. Vi phạm nội quy nhà trường thì có trách nhiệm chịu phạt và có ý thức sửa sai C. Tự làm bài kiểm tra, không trao đổi quay cóp D. Tất cả đáp án trên Câu 11: Điền vào chỗ trống .............là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. ............là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy * 5 điểm A. Tự trọng B. Tự trọng, Hào phóng C. Hào phóng, Tự trọng D. Hào phóng Câu 12: Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói lên đức tính gì? * 5 điểm A.Tự trọng B. Giản dị C. Dũng cảm D. Không có đáp án đúng Câu 13: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? * 5 điểm A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? * 5 điểm A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 15: Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? * 5 điểm A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. D. Cả A, B, C. Câu 16: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào? * 5 điểm A. M là người có lòng tự trọng. B. M là người có lòng yêu thương mọi người. C. M là người sống giản dị. D. M là người trung thực Câu 17: Câu tục ngữ. “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? * 5 điểm A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 18: Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là? * 5 điểm A. Cùng nhau làm bài khó. B. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn. C. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy. D. Cả A, B, C. Câu 19: Vào 1 buổi đi xem ca nhạc tại công viên có rất nhiều người chen lấn nhau để được vào hàng đầu để nhìn và nghe ca sỹ hát, trong lúc em đứng xem thì thấy có 1 em nhỏ đững một mình khóc rất to và gọi tên bố mẹ nhưng không có ai nhận bé. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? * 5 điểm A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Đứng nhìn một lúc rồi đi chỗ khác vì sợ lừa đảo. C. Đưa em bé đó đến gặp công an để nhờ tìm giúp bố mẹ. D. Trêu cho em bé khóc to hơn. Câu 20: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào * 5 điểm A. Đoàn kết. B. Tương trợ. C. Khoan dung. D. Trung thành.

2 câu trả lời

Câu 2. Lòng tự trọng của mỗi người thể hiện ở:

→ C. Trong cả suy nghĩ, hành động, cử chỉ.

Câu 3. Biểu hiện của sống giản dị là:

→ B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.

Câu 4. Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là

→ C. Điều kiện, hoàn cảnh.

Câu 5: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều:

→ A. Lối sống không giản dị.

Câu 6: Đối lập với giản dị là:

→ B. Xa hoa, lãng phí.

Câu 7 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống ..... phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.

→ C. Giản dị.

Câu 8: Câu tục ngữ nói đến lòng tự trọng là:

→ B. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 9: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người:

→ D. Q là người không có lòng tự trọng.

Câu 10: Là một học sinh THCS, em cần làm để rèn luyện đức tính tự trọng là:

→ D. Tất cả đáp án trên.

Câu 11: Điền vào chỗ trống .............là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. ............là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy:

→ C. Hào phóng, Tự trọng.

Câu 12: Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói lên đức tính:

→ D. Không có đáp án đúng.

Câu 13: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm:

→ C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều:

→ A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

Câu 15: Hành động biểu hiện không yêu thương con người là:

→ D. Cả A, B, C.

Câu 16: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là:

→ B. M là người có lòng yêu thương mọi người.

Câu 17: Câu tục ngữ. “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều:

→ B. Lòng yêu thương con người.

Câu 18: Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là:

→ D. Cả A, B, C.

Câu 19: Vào 1 buổi đi xem ca nhạc tại công viên có rất nhiều người chen lấn nhau để được vào hàng đầu để nhìn và nghe ca sỹ hát, trong lúc em đứng xem thì thấy có 1 em nhỏ đững một mình khóc rất to và gọi tên bố mẹ nhưng không có ai nhận bé. Trong tình huống đó em sẽ làm:

→ C. Đưa em bé đó đến gặp công an để nhờ tìm giúp bố mẹ.

Câu 20: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc là:

→ A. Đoàn kết.

2c

3d

4c

5a
6b

7c

8b

9d

10a

11c

12a

13c

14a

15d

16b

17a

18d

19c

20a

@Tamnhu17

#KhoqCopy

Câu hỏi trong lớp Xem thêm