Câu 18: Thái độ của Mĩ đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít ở những năm 30 của thế kỷ XX là A. tích cực chuẩn bị lực lượng để cùng với Anh, Pháp chống chủ nghĩa phát xít. B. hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, hình thành liên minh để chống lại chủ nghĩa phát xít. C. coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất và kiên quyết chống phát xít. D. đưa ra "Đạo luật trung lập" không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. Câu 19: Khi Đức tấn công Liên Xô (6-1941) và Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi như thế nào? A. Từ chiến tranh xâm lược trở thành chiến tranh vệ quốc. B. Từ chiến tranh đế quốc trở thành chiến tranh giải phóng. C. Từ chiến tranh phi nghĩa trở thành chính nghĩa. D. Từ chiến tranh phi nghĩa trở thành trở thành nhân dân. Câu 20: Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945), sự kiện nào đánh dấu Liên xô và các nước Đồng minh chuyển sang giai đoạn tấn công phát xít Đức đồng loạt trên các mặt trận? A. Chiến thắng Cuốc-xcơ từ (8/1943). B. Chiến thắng Xtalingrát (2/1943). C. Chiến thắng En A-la-men (10/1942). D. Chiến thắng Mátxcơva (12/1941). Câu 21: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), khi đánh chiếm Ba Lan, những nước nào tuyên chiến với phát xít Đức? A. Anh, Pháp, Liên Xô. B. Anh, Pháp. C. Anh, Pháp, Mỹ. D. Liên Xô, Mỹ. Câu 22: Trước những hành động xâm lược của Liên minh phát xít những năm 30 của thế kỷ XX, Anh và Pháp đã có thái độ như thế nào? A. Coi phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. Liên kết với các nước tư bản để chống phát xít. C. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít. D. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít. Câu 23: Trước những hành động xâm lược Liên minh phát xít những năm 30 của thế kỷ XX, Liên Xô đã chủ trương A. liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp. B. hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp. C. đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp. D. không hợp tác với các nước tư bản. Câu 24: Khi các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản hình thành liên minh phát xít – khối trục đã có những hành động gì? A. Ra sức phát triển vũ khí mới mang tính hủy diệt. B. Bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới. C. Ráo riết chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược. D. Giúp đỡ các nước ở châu Âu phát triển đất nước. Câu 25: Việc Mỹ ném hai quả bom nguyên từ xuống hai thành phố của Nhật Bản (tháng 8-1945) có tác dụng A. phá hủy lực lượng của phát xít Nhật về vật chất lẫn tinh thần. B. tiêu diệt toàn bộ quân đội của phát xít Nhật. C. tiêu diệt toàn bộ đạo quân Quan Đông của Nhật. D. buộc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng ngay sau đó. Câu 26: Ngày 1/1/1942, 26 quốc gia với trụ cột là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã kí kết một bản tuyên bố chung –Tuyên ngôn Liên hợp quốc đánh dấu A. tổ chức Liên hợp quốc chính thức thành lập. B. Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực. C. khối Đồng minh chống phát xít được hình thành. D. sự chấm dứt xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế. Câu 27: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng vai trò của Liên Xô trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Quyết định mọi thắng lợi trong cuộc chiến tranh chống phát xít. B. Làm cho tính chất và cục diện chiến tranh có sự thay đổi. C. Là lực lượng đi đầu, chủ chốt, góp phần quyết định thắng lợi. D. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp chống phát xít. Câu 28: Mỹ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) sau sự kiện nào dưới đây? A. Trận Xtalingrát (2/1943). B. Trận Béc-lin (4/1945). C. Trận Trân Châu Cảng (12/1941). D. Trận Mátxcơva (12/1941). Câu 29: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), mục tiêu cuối cùng của phát xít Đức trong việc chinh phục châu Âu là nước nào? A. Liên Xô. B. Các nước Nam Âu. C. Pháp. D. Anh. Câu 30: Chiến thắng Xtalingrát của Hồng quân và nhân dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) có ý nghĩa như thế nào? A. Kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Làm xoay chuyển cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Đã đánh đuổi quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô. D. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức.
2 câu trả lời
Câu 18: Thái độ của Mĩ đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít ở những năm 30 của thế kỷ XX là
A. tích cực chuẩn bị lực lượng để cùng với Anh, Pháp chống chủ nghĩa phát xít.
B. hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, hình thành liên minh để chống lại chủ nghĩa phát xít.
C. coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất và kiên quyết chống phát xít.
D. đưa ra "Đạo luật trung lập" không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
Câu 19: Khi Đức tấn công Liên Xô (6-1941) và Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi như thế nào?
A. Từ chiến tranh xâm lược trở thành chiến tranh vệ quốc.
B. Từ chiến tranh đế quốc trở thành chiến tranh giải phóng.
C. Từ chiến tranh phi nghĩa trở thành chính nghĩa.
D. Từ chiến tranh phi nghĩa trở thành trở thành nhân dân.
Câu 20: Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945), sự kiện nào đánh dấu Liên xô và các nước Đồng minh chuyển sang giai đoạn tấn công phát xít Đức đồng loạt trên các mặt trận?
A. Chiến thắng Cuốc-xcơ từ (8/1943).
B. Chiến thắng Xtalingrát (2/1943).
C. Chiến thắng En A-la-men (10/1942).
D. Chiến thắng Mátxcơva (12/1941).
Câu 21: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), khi đánh chiếm Ba Lan, những nước nào tuyên chiến với phát xít Đức?
A. Anh, Pháp, Liên Xô.
B. Anh, Pháp.
C. Anh, Pháp, Mỹ.
D. Liên Xô, Mỹ.
Câu 22: Trước những hành động xâm lược của Liên minh phát xít những năm 30 của thế kỷ XX, Anh và Pháp đã có thái độ như thế nào?
A. Coi phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
B. Liên kết với các nước tư bản để chống phát xít.
C. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.
D. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít.
Câu 23: Trước những hành động xâm lược Liên minh phát xít những năm 30 của thế kỷ XX, Liên Xô đã chủ trương
A. liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp.
B. hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp.
C. đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp.
D. không hợp tác với các nước tư bản.
Câu 24: Khi các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản hình thành liên minh phát xít – khối trục đã có những hành động gì?
A. Ra sức phát triển vũ khí mới mang tính hủy diệt. B. Bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
C. Ráo riết chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược.
D. Giúp đỡ các nước ở châu Âu phát triển đất nước.
Câu 25: Việc Mỹ ném hai quả bom nguyên từ xuống hai thành phố của Nhật Bản (tháng 8-1945) có tác dụng
A. phá hủy lực lượng của phát xít Nhật về vật chất lẫn tinh thần.
B. tiêu diệt toàn bộ quân đội của phát xít Nhật.
C. tiêu diệt toàn bộ đạo quân Quan Đông của Nhật.
D. buộc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng ngay sau đó.
Câu 26: Ngày 1/1/1942, 26 quốc gia với trụ cột là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã kí kết một bản tuyên bố chung –Tuyên ngôn Liên hợp quốc đánh dấu
A. tổ chức Liên hợp quốc chính thức thành lập.
B. Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
C. khối Đồng minh chống phát xít được hình thành.
D. sự chấm dứt xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng vai trò của Liên Xô trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Quyết định mọi thắng lợi trong cuộc chiến tranh chống phát xít.
B. Làm cho tính chất và cục diện chiến tranh có sự thay đổi.
C. Là lực lượng đi đầu, chủ chốt, góp phần quyết định thắng lợi.
D. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp chống phát xít.
Câu 28: Mỹ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) sau sự kiện nào dưới đây?
A. Trận Xtalingrát (2/1943).
B. Trận Béc-lin (4/1945).
C. Trận Trân Châu Cảng (12/1941).
D. Trận Mátxcơva (12/1941).
Câu 29: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), mục tiêu cuối cùng của phát xít Đức trong việc chinh phục châu Âu là nước nào?
A. Liên Xô.
B. Các nước Nam Âu.
C. Pháp.
D. Anh.
Câu 30: Chiến thắng Xtalingrát của Hồng quân và nhân dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) có ý nghĩa như thế nào?
A. Kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Làm xoay chuyển cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Đã đánh đuổi quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô.
D. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức.
18:d
19:a
20:b
21:b
22:c
23:a
24:c
25:a
26:c
27:a
28:c
29:c
30:d
fighting!!