Câu 17. Những ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ có điều kiện? (1)Bạn A nhìn thấy rắn độc thì bỏ chạy. (2) Cá ngoi lên mặt nước khi nghe tiếng kẻng của người nuôi cá. (3)Nâng vật nặng thì cơ thể thoát nhiều mồ hôi. (4)Khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp, nếu mặc không đủ ấm thì cơ thể run rẩy. (5) Tinh tinh dùng que để lấy mật trong tổ ong ra ăn. A. (1),(2),(5) B.(1),(2),(3),(4). C.(2),(3),(4). D.(1),(2),(3),(4),(5). Câu 18.Nguyên nhân nào sau đây giúp động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích ? A. Số lượng tế bào thần kinh tăng. B. Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển một vùng xác định. C. Các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. D. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau. Câu 19.Một bạn dùng 1 cây kim nhọn lần lượt kích thích vào 3 điểm khác nhau trên cơ thể 1 động vật và quan sát. Kết quả cả 3 lần động vật đó đều phản xạ lại kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể. Động vật được tiến hành thí nghiệm trên thuộc ngành nào sau đây? A.Nguyên sinh. B. Ruột khoang. C. Chân khớp. D. Có dây sống. Câu 20.Bạn A rất thích ăn khế nên khi nhìn thấy bạn B ăn khế là có phản ứng tiết nước bọt ở miệng. Phản ứng đó được thực hiện nhờ vào cung phản xạ nào sau đây? A.Thụ thể ở niêm mạc lưỡi miệng → trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống → tuyến nước bọt. B.Tuyến nước bọt → trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống → thụ thể ở niêm mạc lưỡi miệng. C.Thụ thể ở mắt→ tuyến nước bọt → trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống. D.Thụ thể ở mắt →trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống → tuyến nước bọt. Câu 21. Ý nào sau đây đúng khi nói về trình tự các giai đoạn khi xuất hiện điện thế hoạt động ? A. Đảo cực – mất phân cực – tái phân cực. B. Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực. C. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực. D. Mất phân cực – tái phân cực – đảo cực.

1 câu trả lời

Đáp án:

Câu 17. Những ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ có điều kiện?

(1) Bạn A nhìn thấy rắn độc thì bỏ chạy

(2) Cá ngoi lên mặt nước khi nghe tiếng kẻng của người nuôi cá

(3) Nâng vật nặng thì cơ thể thoát nhiều mồ hôi

(4) Khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp, nếu mặc không đủ ấm thì cơ thể run rẩy

(5) Tinh tinh dùng que để lấy mật trong tổ ong ra ăn

A. (1),(2),(5)

B.(1),(2),(3),(4)

C.(2),(3),(4)

D.(1),(2),(3),(4),(5)

Câu 18.Nguyên nhân nào sau đây giúp động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích?

A. Số lượng tế bào thần kinh tăng

B. Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển một vùng xác định

C. Các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau

D. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau

Câu 19.Một bạn dùng 1 cây kim nhọn lần lượt kích thích vào 3 điểm khác nhau trên cơ thể 1 động vật và quan sát. Kết quả cả 3 lần động vật đó đều phản xạ lại kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể. Động vật được tiến hành thí nghiệm trên thuộc ngành nào sau đây?

A. Nguyên sinh

B. Ruột khoang

C. Chân khớp

D. Có dây sống

Câu 20.Bạn A rất thích ăn khế nên khi nhìn thấy bạn B ăn khế là có phản ứng tiết nước bọt ở miệng. Phản ứng đó được thực hiện nhờ vào cung phản xạ nào sau đây?

A.Thụ thể ở niêm mạc lưỡi miệng → trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống → tuyến nước bọt

B.Tuyến nước bọt → trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống → thụ thể ở niêm mạc lưỡi miệng

C.Thụ thể ở mắt→ tuyến nước bọt → trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống

D.Thụ thể ở mắt → trung khu điều hòa nước bọt ở hành não và tủy sống → tuyến nước bọt

Câu 21. Ý nào sau đây đúng khi nói về trình tự các giai đoạn khi xuất hiện điện thế hoạt động?

A. Đảo cực – mất phân cực – tái phân cực

B. Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực

C. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực

D. Mất phân cực – tái phân cực – đảo cực

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm