Câu 11: Vì sao Liên Xô chủ trương ký với Đức bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau (23-8-1939)? A. Liên Xô lo sợ tiềm lực quân sự rất mạnh của phát xít Đức. B. Liên Xô và Đức vốn là đồng minh chiến lược trong việc đối đầu với Anh, Pháp. C. Tránh cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập. D. Để có thời gian chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc chiến đấu chống phát xít Đức . Câu 12: Nội dung nào dưới đây không đề cập ở Hội nghị Muy-ních (9-1938)? A. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức. B. Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. C. Anh, Pháp Đức kí tuyên bố không xâm phạm lẫn nhau. D. Đức cam kết sẽ tấn công Liên Xô, không thôn tính châu Âu. Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là lý do Anh, Pháp, Mỹ thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít? A. Hành động xâm lược ngày càng gia tăng của phe phát xít. B. Tác động của cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô. C. Độc lập chủ quyền của nhiều nước, trong đó có Anh và Pháp bị đe dọa. D. Liên Xô đã giành thế chủ động và phe phát xít ngày càng suy yếu. Câu 14: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), khi Đức tấn công Liên Xô đã sử dụng chiến lược quân sự gì? A. Đánh chắc tiến chắc. B. Chiến tranh tổng lực. C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Chiến tranh chớp nhoáng. Câu 15: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là không đúng? A. Đây là cuộc chiến tranh với thắng lợi thuộc về các lực lượng yêu chuộng hòa bình. B. Đây là cuộc chiến tranh đã tạo ra những chuyển biến lớn trong tình hình thế giới. C. Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất và diễn ra ở tất cả các châu lục trên thế giới. D. Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất và tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại. Câu 16: Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945), chiến tranh ở Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây? A. Trận Xtalingrát (2/1943). B. Trận Mátxcơva (12/1941). C. Trận Béc-lin (4/1945). D. Trận Trân Châu Cảng (12/1941). Câu 17: Trong những năm 1938 – 1919, trước hành động leo thang chuẩn bị chiến tranh của phát xít Đức, Liên Xô chủ trương A. bắt tay với Anh, Pháp, Mỹ để cô lập Đức. B. tuyên bố tình trạng chiến tranh với Đức. C. kí với Đức bản Hiệp ước Xô – Đức. D. sẵn sàng chiến đấu chống lại Đức.
2 câu trả lời
Câu 11: Vì sao Liên Xô chủ trương ký với Đức bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau (23-8-1939)?
A. Liên Xô lo sợ tiềm lực quân sự rất mạnh của phát xít Đức.
B. Liên Xô và Đức vốn là đồng minh chiến lược trong việc đối đầu với Anh, Pháp.
C. Tránh cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập.
D. Để có thời gian chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc chiến đấu chống phát xít Đức .
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không đề cập ở Hội nghị Muy-ních (9-1938)?
A. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức.
B. Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
C. Anh, Pháp Đức kí tuyên bố không xâm phạm lẫn nhau.
D. Để có thời gian chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc chiến đấu chống phát xít Đức .
Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là lý do Anh, Pháp, Mỹ thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít?
A. Hành động xâm lược ngày càng gia tăng của phe phát xít.
B. Tác động của cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô.
C. Độc lập chủ quyền của nhiều nước, trong đó có Anh và Pháp bị đe dọa.
D. Liên Xô đã giành thế chủ động và phe phát xít ngày càng suy yếu.
Câu 14: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945), khi Đức tấn công Liên Xô đã sử dụng chiến lược quân sự gì?
A. Đánh chắc tiến chắc.
B. Chiến tranh tổng lực.
C. Đánh nhanh thắng nhanh.
D. Chiến tranh chớp nhoáng
. Câu 15: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là không đúng? A. Đây là cuộc chiến tranh với thắng lợi thuộc về các lực lượng yêu chuộng hòa bình.
B. Đây là cuộc chiến tranh đã tạo ra những chuyển biến lớn trong tình hình thế giới.
C. Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất và diễn ra ở tất cả các châu lục trên thế giới
. D. Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất và tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại.
Câu 16: Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945), chiến tranh ở Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây?
A. Trận Xtalingrát (2/1943).
B. Trận Mátxcơva (12/1941).
C. Trận Béc-lin (4/1945).
D. Trận Trân Châu Cảng (12/1941).
Câu 17: Trong những năm 1938 – 1919, trước hành động leo thang chuẩn bị chiến tranh của phát xít Đức, Liên Xô chủ trương
A. bắt tay với Anh, Pháp, Mỹ để cô lập Đức.
B. tuyên bố tình trạng chiến tranh với Đức.
C. kí với Đức bản Hiệp ước Xô – Đức.
D. sẵn sàng chiến đấu chống lại Đức.