Câu 11. Phần lớn ruột khoang đều sống ở: A. Ao, hồ. B. Suối. C. Sông. D. Biển Câu 12. Ruột khoang có vai trò với đời sống con người làm vật liêu cho xây dựng là: A. Hải quỳ. B. San hô. C. Thuỷ tức. D. Sứa. Câu 13. Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? A. Phần thịt. B. Bộ xương bằng đá vôi. C. Chồi. D. Phần trụ. Câu 14: Ở bờ biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2 – 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là: A. Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô Câu 15. Sán lá gan sống kí sinh trong cơ quan nào của trâu, bò? A. Gan, mật. B. Ruột già. C. Ruột non. D. Da. Câu 16. Ấu trùng của sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua: A. Thức ăn. B. Nước uống. C. Da. D. Muỗi Câu 17. Tại sao không nên ăn thịt trâu, bò sống? A. Dễ mắc bệnh sán lá gan B. Dễ mắc bệnh sán dây C. Dễ mắc bệnh sán bã trầu D. Dễ mắc bệnh sán lá máu Câu 18. Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người? A. Thành cơ thể được cấu tạo bởi hai lớp tế bào B. Phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc C. Thành cơ thể rất dầy. D. Thành cơ thể được cấu tạo bởi Protein. Câu 19. Những đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn? A. Giun đũa, giun tóc, móc, giun kim B. Giun đũa, sán lá gan C. Đỉa, sứa, hải quỳ D. Sán lá máu, sán dây Câu 20. Trong các loài giun sau, giun nào có lợi? A. Giun đất C. Giun đũa B. Giun kim D. Giun móc
2 câu trả lời
$\text{#Chớp#}$
Câu 11. Phần lớn ruột khoang đều sống ở:
A. Ao, hồ. B. Suối.
C. Sông. D. Biển
=> VD: hải quỳ, sứa, san hộ,..
Câu 12. Ruột khoang có vai trò với đời sống con người làm vật liêu cho xây dựng là:
A. Hải quỳ. B. San hô. C. Thuỷ tức. D. Sứa.
=> Làm vật liệu xây dựng là : san hô đá
Câu 13. Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
A. Phần thịt. B. Bộ xương bằng đá vôi.
C. Chồi. D. Phần trụ.
=> Cành san hô thường dùng để trang trí bộ xương bằng đá vôi.
Câu 14: Ở bờ biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2 – 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là:
A. Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô
=> Ở bờ biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2 – 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là: thủy tức.
Câu 15. Sán lá gan sống kí sinh trong cơ quan nào của trâu, bò?
A. Gan, mật. B. Ruột già.
C. Ruột non. D. Da.
=>Sán lá gan thường kí sinh ở gan và đường mật của trâu bò và một số động vật khác
Câu 16. Ấu trùng của sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua:
A. Thức ăn. B. Nước uống.
C. Da. D. Muỗi
=> Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua da.
Câu 17. Tại sao không nên ăn thịt trâu, bò sống?
A. Dễ mắc bệnh sán lá gan B. Dễ mắc bệnh sán dây
C. Dễ mắc bệnh sán bã trầu D. Dễ mắc bệnh sán lá máu
=> Vì ăn thịt trâu, vbof sống rất dễ mắc bệnh sán lá gan
Câu 18. Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Thành cơ thể được cấu tạo bởi hai lớp tế bào
B. Phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc
C. Thành cơ thể rất dầy.
D. Thành cơ thể được cấu tạo bởi Protein.
=> Vì phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc nên giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
Câu 19. Những đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn?
A. Giun đũa, giun tóc, móc, giun kim B. Giun đũa, sán lá gan
C. Đỉa, sứa, hải quỳ D. Sán lá máu, sán dây
=> vì nó thuộc nghành giun
Câu 20. Trong các loài giun sau, giun nào có lợi?
A. Giun đất C. Giun đũa
B. Giun kim D. Giun móc
=> Vì giun đất làm cho đất tươi xốp, mềm,..
Đáp án:
Câu 11. Phần lớn ruột khoang đều sống ở:
D. Biển
Câu 12. Ruột khoang có vai trò với đời sống con người làm vật liêu cho xây dựng là:
B. San hô.
Câu 13. Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
B. Bộ xương bằng đá vôi.
Câu 14: Ở bờ biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2 – 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là:
C. Hải quỳ
Câu 15. Sán lá gan sống kí sinh trong cơ quan nào của trâu, bò?
A. Gan, mật.
Câu 16. Ấu trùng của sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua:
C. Da.
Câu 17. Tại sao không nên ăn thịt trâu, bò sống
A. Dễ mắc bệnh sán lá gan (Đây là loại sán thường ký sinh ở gan và đường mật của những động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê... nên khi ăn tái sống sẽ bị nhiễm)
Câu 18. Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
B. Phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc
Câu 19. Những đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn?
A. Giun đũa, giun tóc, móc, giun kim
Câu 20. Trong các loài giun sau, giun nào có lợi?
A. Giun đất