Câu 11: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập tai: A. Gia-các-ta (Inđônêxia) C. Băng cốc ( Thái lan) B. Ma-ni-la (Philippin) D. Cua-la-lăm-pơ ( Ma-lai-xi-a) Câu 12: Hội nghị I-an-ta diễn ra khi chiến tranh thế giới thứ hai: A. Bước vào giai đoạn kết thúc B. Đang diễn ra vô cùng ác liệt C. Bùng nổ và ngày càng lan rộng D. Đã kết thúc. Câu 13: Nguyên thủ của những cường quốc nào sau đây tham dự Hội nghị I-an-ta? A.Liên Xô, Mĩ, Nhật Bản B. Liên Xô, Anh, Nhật Bản C. Liên Xô, Mĩ, Anh D.Mĩ, Anh, Nhật Bản Câu 14: Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử về sự ra đời nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa? A. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm đế quốc và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến của phong kiến B. Đưa Trung quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do C. Xã hội chủ nghĩa nối liền từ châu Âu sang châu Á D. Đưa Trung Quốc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Câu 15: Cuộc tấn công của 135 thanh niên yêu nước vào pháo đài Môn-ca-đa có ý nghĩa gì? A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang ở Cu Ba và mở đầu cho phong trào 26/7. B. Đã lật đổ được chế độ độc tài thân Mĩ C. Tiêu diệt được đội quan đánh thuê của Mĩ D. Đưa Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội. Câu 16: Vì sao năm 1960 được gọi là năm Châu Phi? A. Tất cả các nước Bắc Phi giành độc lập B. Có 3 nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê-bit-xao giành độc lập. C. Có 17 nước giành được độc lập D. Là dấu mốc đánh dấu chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ. Câu 17: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế chính trị ở nhiều nước Mỹ La-tinh: A.Gặp nhiều khó khăn, có lúc trở nên căng thẳng B. Bị khủng hoảng sụp đổ do sự bao vây cấm vận của Mỹ C.Không ổn định ngày càng lệ thuộc vào Mỹ D.Phát triển ổn định và dành được nhiều thành tựu Câu 18: Điểm giống nhau cơ bản về hình thức giành chính quyền của các nước Mĩ La tinh so với các nước châu Á là gì? A. Chủ yếu giành chính quyền bằng khởi nghĩa vũ trang B. Chủ yếu giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị quần chúng C. Chủ yếu giành chính quyền bằng đấu tranh ngoại giao D. Chủ yếu giành chính quyền bằng đấu tranh nghị trường Câu 19: So với các nước châu Á, châu Phi điểm khác biệt về tình hình chính trị của các nước Mĩ La tinh trước chiến tranh thế giới thứ hai là gi? A. Là những nước thuộc địa và đã mất hết độc lập chủ quyền vào tay đế quốc Mĩ. B. Là những nước đã giành được độc lập nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc của Mĩ. C. Là những nước đã giành độc lập nhưng sau đó lại trở thành những nước thuộc địa của Mĩ. D. Là những nước đã giành độc lập nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc của các nước thực dân phương tây. Câu 20: Biểu hiện chủ yếu nào chứng tỏ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? A. Là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới B. Là trung tâm công kinh tế tài chính duy nhất C. Sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm ¾ sản lượng công nghiệp của thế giới D. Sản lượng công nghiêp của Mĩ đứng đầu trong thế giới các nước tư bản Câu 21: Sự kiện được coi là: “ngọn gió thần” đối với sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Hiến pháp mới được ban hành B. Viện trợ của Mĩ C. Việc Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên, Việt Nam D. Việc Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên Câu 22:Xu thế chung của thế giới hiện nay có gì khác so với trước chiến tranh lạnh? A. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế B. Hình thành trật tự thế giới theo hướng đơn cực . C. Hầu hết các nước điều chỉnh chiến lược. D. Hòa bình ổn định hợp tác và phát triển. Câu 23: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thập niên 60 – 70 của thế kỷ XX, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm chủ yếu nào cho công cuộc phát triển kinh tế hiện nay? A. Tích cực tiềm kiếm nguồn viện trợ từ bên ngoài để phát triển kinh tế B. Áp dụng khoa học – kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động. C. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao D. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nặng Câu 24: Bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Mĩ sau 1975 là gì? A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. B. Bồi thường hậu quả của chiến tranh cho Việt Nam C. Thực hiện hợp tác về an ninh D. Hợp tác cùng phát triển đi lên xã hội chủ nghĩa. Câu 25: Xu thế phát triển của thế giới ngày nay tác động như thế nào đến Việt Nam: A. Tạo thời cơ cho Việt Nam thu hút vốn của nước ngoài B. Vừa là thời cơ vừa là thách thức C. Là thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. D. Tạo điều kiện cho khoa học kĩ thuật phát triển.

2 câu trả lời

Câu 11: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập tai:

A. Gia-các-ta (Inđônêxia)

 B. Ma-ni-la (Philippin)

C. Băng Cốc ( Thái Lan)

D. Cua-la-lăm-pơ ( Ma-lai-xi-a)

Câu 12: Hội nghị I-an-ta diễn ra khi chiến tranh thế giới thứ hai:

A. Bước vào giai đoạn kết thúc

B. Đang diễn ra vô cùng ác liệt

C. Bùng nổ và ngày càng lan rộng

D. Đã kết thúc.

Câu 13: Nguyên thủ của những cường quốc nào sau đây tham dự Hội nghị I-an-ta?

A.Liên Xô, Mĩ, Nhật Bản

B. Liên Xô, Anh, Nhật Bản

C. Liên Xô, Mĩ, Anh

D.Mĩ, Anh, Nhật Bản

Câu 14: Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử về sự ra đời nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa?

A. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm đế quốc và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến của phong kiến

B. Đưa Trung quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do

C. Xã hội chủ nghĩa nối liền từ châu Âu sang châu Á

D. Đưa Trung Quốc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh.

Câu 15: Cuộc tấn công của 135 thanh niên yêu nước vào pháo đài Môn-ca-đa có ý nghĩa gì?

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang ở Cu Ba và mở đầu cho phong trào 26/7.

B. Đã lật đổ được chế độ độc tài thân Mĩ

C. Tiêu diệt được đội quan đánh thuê của Mĩ D. Đưa Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 16: Vì sao năm 1960 được gọi là năm Châu Phi?

A. Tất cả các nước Bắc Phi giành độc lập

B. Có 3 nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê-bit-xao giành độc lập.

C. Có 17 nước giành được độc lập

D. Là dấu mốc đánh dấu chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.

Câu 17: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế chính trị ở nhiều nước Mỹ La-tinh: A.Gặp nhiều khó khăn, có lúc trở nên căng thẳng

B. Bị khủng hoảng sụp đổ do sự bao vây cấm vận của Mỹ

C.Không ổn định ngày càng lệ thuộc vào Mỹ

D.Phát triển ổn định và dành được nhiều thành tựu

Câu 18: Điểm giống nhau cơ bản về hình thức giành chính quyền của các nước Mĩ La tinh so với các nước châu Á là gì?

A. Chủ yếu giành chính quyền bằng khởi nghĩa vũ trang

B. Chủ yếu giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị quần chúng

C. Chủ yếu giành chính quyền bằng đấu tranh ngoại giao

D. Chủ yếu giành chính quyền bằng đấu tranh nghị trường

Câu 19: So với các nước châu Á, châu Phi điểm khác biệt về tình hình chính trị của các nước Mĩ La tinh trước chiến tranh thế giới thứ hai là gi?

A. Là những nước thuộc địa và đã mất hết độc lập chủ quyền vào tay đế quốc Mĩ.

B. Là những nước đã giành được độc lập nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc của Mĩ.

C. Là những nước đã giành độc lập nhưng sau đó lại trở thành những nước thuộc địa của Mĩ.

D. Là những nước đã giành độc lập nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc của các nước thực dân phương tây.

Câu 20: Biểu hiện chủ yếu nào chứng tỏ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới?

A. Là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới

B. Là trung tâm công kinh tế tài chính duy nhất

C. Sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm ¾ sản lượng công nghiệp của thế giới

D. Sản lượng công nghiêp của Mĩ đứng đầu trong thế giới các nước tư bản

Câu 21: Sự kiện được coi là: “ngọn gió thần” đối với sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. Hiến pháp mới được ban hành

B. Viện trợ của Mĩ

C. Việc Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên, Việt Nam

D. Việc Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên

Câu 22:Xu thế chung của thế giới hiện nay có gì khác so với trước chiến tranh lạnh?

A. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế

B. Hình thành trật tự thế giới theo hướng đơn cực .

C. Hầu hết các nước điều chỉnh chiến lược.

D. Hòa bình ổn định hợp tác và phát triển.

Câu 23: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thập niên 60 – 70 của thế kỷ XX, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm chủ yếu nào cho công cuộc phát triển kinh tế hiện nay?

A. Tích cực tiềm kiếm nguồn viện trợ từ bên ngoài để phát triển kinh tế

B. Áp dụng khoa học – kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động

C. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao

D. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nặng

Câu 24: Bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Mĩ sau 1975 là gì?

A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

B. Bồi thường hậu quả của chiến tranh cho Việt Nam

C. Thực hiện hợp tác về an ninh

D. Hợp tác cùng phát triển đi lên xã hội chủ nghĩa.

Câu 25: Xu thế phát triển của thế giới ngày nay tác động như thế nào đến Việt Nam:

A. Tạo thời cơ cho Việt Nam thu hút vốn của nước ngoài

B. Vừa là thời cơ vừa là thách thức

C. Là thách thức lớn đối với các nước đang phát triển.

D. Tạo điều kiện cho khoa học kĩ thuật phát triển.

11 C

12 A

13 C

14 A

15 A

16 C

17 D 

18 B

19 D

20 C

21 D

22 B

23 B

24 B

25 A

Câu hỏi trong lớp Xem thêm