Câu 11. dung dịch FeSO4 có lẫn dung dịch CuSO4 . Phương pháp đơn giản để loại CuSO4 ra khỏi dung dịch là A. cho lá đồng vào dung dịch. B. sắt vào cho lá dung dịch C. cho lá nhôm vào dung dich. D. cho lá bạc vào dung dich. Câu 12. hòa tan 11,2 gam Fe vào dung dịch HCl dư thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48 . C. 33,6. D. 44,8. Câu 13. Hàm lượng sắt trong Fe3O4 là A. 71,9% . B. 71,27%. C. 70%. D. 72,41%. Câu 14. Cho 22,4 gam Fe vào 200ml dung dịch H2SO4. Nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 phản ứng là A. 2M. B.0,2M. C. 0,4M. D.1M. Câu 15. X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung CO (đktc) . Oxit X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4 . D. Fe3O2. Câu 16. Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Gía trị của a là A. 10 gam. B. 20 gam. C. 30 gam. D. 40 gam. Câu 17 . Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là A. Mg. B. Zn C. Pb. D. Fe. Câu 18. Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. Kim loại A là A. Al . B. Cr C. Zn. D. Fe. Câu 19. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2¬ dư thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 4,5 gam. B. 4,8 gam. C. 4,9 gam. D. 5,2 gam. Câu 20. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 2,24 lít CO (đktc) . Khối lượng Fe thu được là A. 5,04 gam. B. 5,40 gam. C. 5,05 gam. D. 5,06 gam.
2 câu trả lời
Đáp án:
11) A
12)B
13)D
14)A
15)B
16)C
17)D
18)D
19)B
20)A
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
\(\begin{array}{l}
11.B\\
12.B\\
13.D\\
14.A\\
15.??\\
16.C\\
17.D\\
18.D\\
19.B\\
20.A
\end{array}\)
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
11)\\
Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\\
12)\\
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\
n_{H_2}=n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2(mol)\\
V=V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\
13)\\
\%m_{Fe}=\frac{56.3}{56.3+16.4}.100\%\approx 72,41\%\\
14)\\
200ml=0,2l\\
Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\
n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=\frac{22,4}{56}=0,4(mol)\\
C_{M\,H_2SO_4}=\frac{0,4}{0,2}=2M\\
15)\\
X:Fe_xO_y\\
30ml=0,03l\\
Fe_xO_y+yCO\xrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\\
n_{Fe_xO_y}.y=n_{CO}=\frac{0,03}{22,4}\\
\frac{1,6y}{56x+16y}=\frac{3}{2240}\\
\to 168x+48y=3584y\\
\to \frac{x}{y}=\frac{442}{21}??\\
16)\\
Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\
CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3+H_2O\\
n_{CaCO_3}=3n_{Fe_2O_3}=3.\frac{16}{160}=0,3(mol)\\
a=0,3.100=30(g)\\
17)\\
KL:\,R\\
R+2HCl\to RCl_2+H_2\\
n_R=n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\
M_R=\frac{16,8}{0,3}=56(g/mol)\\
\to R:Fe\\
18)\\
2A+3Cl_\xrightarrow{t^o}2ACl_3\\
n_A=n_{RCl_3}\\
\frac{33,6}{A}=\frac{97,5}{A+35,5.3}\\
\to A=56\\
\to A:Fe\\
19)\\
CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\
n_{H_2}=n_{H_2O}=0,1(mol)\\
BTKL:\\
m_{oxit}+m_{H_2}=m_{KL}+m_{H_2O}\\
\to m_{KL}=6,4+0,1.2-0,1.18=4,8(g)\\
20)\\
Bao\,toan\,C,O:\,n_{CO}=n_{O(oxit)}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\
\to m_{Fe}=6,64-0,1.16=5,04(g)
\end{array}\)