Câu 1. Vật liệu cơ khí thường có những tính chất đặc trưng nào? A. Tính chất vật lí, tinh chất hóa học. C. Tính chất cơ học, tính chất hóa học. Cầu 2. Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí là gì? A. Độ cứng, độ dẫn điện, tính dúc. C. Tính chống ăn mòn, độ bền, tính rèn. Câu 3. Độ dẻo biểu thị khả năng gì của vật liệu? A. Biển dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. B. Chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. C. Biển dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. D.Chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng ngoại lực. Câu 4. Bản chất của phương pháp đúc là gì? A. Rót kim loại lòng vào khuôn, cho cho kim loại lỏng kết tinh và nguội sẽ thu được vật đúc theo yêu cầu. B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dėo. C. Nồi các chi tiết bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành mối hàn. D.Nổi các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối B. Tính chất hóa học. D. Tính chất vật lí, hóa học, cơ học. B. Dộ cứng, độ dẻo, tính hản. D. Độ cứng, độ déo, đo ben. hàn. Câu 5.Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là gì? A.Nổi các chi tiết với nhau bằng phương pháp nối ghép các chi tiết bằng bulông, dai ốc. B.Nổi các chi tiết kim loại với nhau bằng phương pháp nung chảy chỗ nổi, kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn. C.Nổi các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn. D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp đúc. Câu 6.Khi đúc trong khuôn cát, vật nào có hình dáng và kích thước giống như vật đúc? A. Mẫu và lòng khuôn. Câu 7. Công nghệ chế tạo phối nào phải dùng ngoại lực tác dụng làm cho kim loại biến dạng dẻo để tạo ra vật thể theo yêu cầu? А. Han. B. Khuôn đúc. C. Lòng khuôn. D. Mẫu. B. Áp lực. С. Duс. D. Đúc trong khuôn cát. Câu 8. Kim loại khi gia công áp lực bị biến dạng ở trạng thái nào? A. Rắn. Câu 9. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là gì? A.Cắt đi phần phoi không cần thiết. B. Rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, sau khi kim loại kết tinh, nguội di thu được chi tiết có hình dạng, kích thưrớc theo yêu cầu. C.Nung kim loại đến trạng thái dėo, dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ tác dụng vào kim loại. làm kim loại biến dạng theo yêu cầu. D.Lấy đi 1 phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để thu được chi tiet có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. Câu 10. Phoi là gì ? A. Phần vật liệu dư ra trên bê mặt của sản phẩm. B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm. C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại. D. Phần vật liệu hao hut trong quá trình gia công. Câu 11. Trong dao tiện cắt dứt góc sắc B là góc tạo boi hai mặt phẳng nào? A. Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phăng song song mặt đáy. B. Góc tạo bởi mặt trước và mặt sau của dao. C. Góc tạo bởi mặt sau với mặt đáy. Câu 12.Khi tiện trụ thì dao cắt tiến dao như thế nào? B. Nóng chảy. C. Dėo. D. Hơi. D. Góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy

1 câu trả lời

Câu 1 .A.Tính chất vật lí, tính chất hóa học.

Câu 2.C. Tính chống ăn mòn, độ bền, tính rèn.

Câu 3 .C. Biển dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

Câu 4 D.Nổi các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối

Câu 5 A.Nổi các chi tiết với nhau bằng phương pháp nối ghép các chi tiết bằng bulông, dai ốc.

Câu 6 A. Mẫu và lòng khuôn.

Câu 7 B. Khuôn đúc.

Câu 8 A. Rắn. 

Câu 9 D.Lấy đi 1 phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để thu được chi tiet có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

Câu 10 C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại.

Câu 11 B. Góc tạo bởi mặt trước và mặt sau của dao.

Câu 12 A. Nóng chảy

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
2 lượt xem
1 đáp án
9 giờ trước