Câu 1. Tác động nào của con người làm mất cân bằng sinh học trong quần xã? Câu 2. Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Câu 3. Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học?

2 câu trả lời

Đáp án:Câu 1:

Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái.

 

Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên.

 

Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v...

 

Tác động vào cân bằng sinh thái.

câu 2: Có rất nhiều cách để chung ta bảo vệ môi trường nhưng điều chung ta có thể làm là ko vứt rác, chung ta nhắc nhở các bạn cùng lớp bỏ rác vào thùng rác. chung ta sử dụng tiết kiệm điện, nước, có dịp chung ta tham gia công trình thanh niên cùng với đoàn đội vệ sinh đường phố, có thể chung ta giúp bố, mẹ trồng cây quanh nhà đó cũng là cách chung ta  bảo vệ môi trường

câu 3:

  • Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường
  • Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 

 

Giải thích các bước giải:

 

Đáp án:câu 1:

  • Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái.
  • Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên.
  • Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v...
  • Tác động vào cân bằng sinh thái.
  • Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái

câu 2: 

  1. Để bảo vệ thiên nhiên chúng ta cần : Không vứt rác bừa bãi. ...
  2. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên: Không phá rừng: không chặt, đốn, đốt rừng bừa bãi. ...
  3. Bảo vệ động vật. Không xã rác. ...
  4. trồng cây. tuyên truyền mọi người không nên chặt cây bừa bãi. ...
  5. -Trồng cây. -Không vứt rác bừa bãi.

câu 3:

  • ân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường
  • Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm