Câu 1: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi,gương cầu lõm Câu 2: Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm.Nêu được mối liên hệ giữa độ to và biên độ của âm Câu 3: Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm Câu 4: Dựng ảnh của một điểm sáng, một vật sáng qua gương phẳng.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1:

+Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm

Câu 2:

-Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao.

- Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.

Câu 3:

Dùng gương cầu lồi gắn tại các khúc cua, đường gấp khúc, khu vực có vật cản hạn chế quan sát, để nới rộng tầm nhìn, dễ dàng quan sát

VD: gương chiếu hậu ô tô, xe máy,...

Dùng gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phàn xạ song song.

VD: pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,...

Câu 1:

+Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

+Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm

+Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

Câu 2:

-Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao.

- Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.

Câu 3:

Dùng gương cầu lồi gắn tại các khúc cua, đường gấp khúc, khu vực có vật cản hạn chế quan sát, để nới rộng tầm nhìn, dễ dàng quan sát

VD: gương chiếu hậu ô tô, xe máy,...

Dùng gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phàn xạ song song.

VD: pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn.