Câu 1: Oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ? Câu 2: Oxit nào tác dụng với dung dịch NaOH ? Câu 3: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2, H2 lội qua dung dịch nước vôi trong, khí thoát ra là gì Câu 4: Sản phẩm của phản ứng giữa Na2SO3 với dung dịch H2SO4 là Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl là Câu 6: Để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng ta dùng thuốc thử là? Cách nhận biết Câu 7: Muối nào không độc nhưng được phép có trong thức ăn vì vị mặn của nó Câu 8: Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí A. Canxi B. Silic C. Magie D. Cacbon Câu 9: Chất nào sau đây không tác dụng với nước A. SO2 B. CO2 C. CO D. Cl2 Câu 10: Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là: A. Oxi B. Brom C. Clo D. Nitơ Câu 11: Kim loại nào sau đây đẩy được kẽm ra khỏi dung dịch ZnCl2 A. Natri B. Magie C. Chì D. Cả A&B Câu 12: Sự ăn mòn kim loại là II. Tự luận Bài 1: Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau: CaO -----> Ca(OH)2 -----> CaSO3 -----> CaCl2 -----> Ca(NO3)2 Bài 2: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất là: bột cacbon, bột đồng (II) oxit và bột sắt. Hãy nêu phương trình hóa học để nhận biết từng chất trong mỗi lọ.
2 câu trả lời
Câu 1: oxit bazơ
Câu 2: oxit axit và oxit lưỡng tính
Câu 3: CO và H2
Câu 4: H2O, Na2SO4, SO2
Câu 5: Bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại
Câu 6: BaCO3
Câu 7: NaCl
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: B
Câu 12: sự phá hủy kim loại dưới tác động của môi trường xung quanh
II. Tự luận
Bài 1:
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO3 -> CaSO3 + 2 H2O
CaSO3 + 2 HCl -> CaCl2 + H2SO3
CaCl2 + 2 AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2 AgCl
Bài 2:
- lấy một ít chất từ các lọ cho vào ống nghiệm rồi đánh số thứ tự.
- dùng dd HCl
+) có khí không màu thoát ra: Fe
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
+) không phản ứng: Cu, C
- Cho Cu, C tác dụng với CuO
+) có khí không màu thoát ra : C
2 CuO + C -> 2 Cu + CO2
+) không phản ứng: Cu
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm