Câu 1: Nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học của động vật ở biển ? Để bảo vệ đa dạng sinh học nguồn động vật biển, bạn cần thực hiện những biện pháp gì ? Cho ví dụ minh hoạ Câu 2: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Trình bày những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học trên? Cho ví dụ Câu 3: Phân biệt hình thức sinh sản ở động vật, cho ví dụ? ~Giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều ạ

2 câu trả lời

1/ * Nguyên nhận:

- Khai thác gỗ. ...

- Lấn chiếm chiếm đất mở rộng diện tích canh tác. ...

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ. ...

- Lửa rừng. ...

- Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai. ...

- Gia tăng dân số. ...

- Đói nghèo. ...

- Nhận thức.

* Biện pháp:

- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn các loài động vật biển.

- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia.

- Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên.

- Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư gần biển. 

- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng.

2/ * Các biện pháp:

- Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

* Ưu điểm và nhược điểm:

- Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

+ Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

+ Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

+ Hiệu quả kinh tế

+ Đảm bảo đa dạng sinh học

- Hạn chế:

+ Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

+ Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

3/

- Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

+ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

+ Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Câu 1:nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học động vật ở biển là:

  • Khai thác gỗ. ...
  • Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác. ...
  • Khai thác lâm sản ngoài gỗ. ...
  • Lửa rừng. ...
  • Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai. ...
  • Gia tăng dân số. ...
  • Đói nghèo. ...
  • Nhận thức.

-cần thực hiện những biện pháp là:

  • Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn.
  • Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia.
  • Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên.
  • Bảo tồn các khu đất ngập nước.
  • Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư
  • Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng

Câu 2

  • Sử dụng thiên địch
    • Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
    • Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
  • Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
  • Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại

câu 3

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi). - Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính).

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc kĩ văn bản sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên Đán. Bây giờ ai ai cũng bận sắm sửa chuẩn bị cho ngày Tết đầu năm. Tết ngày nay không còn như ngày trước nữa, bởi có lẽ thời gian đã làm mai một, phai mờ đi nhiều giá trị đặc trưng của quá khứ. Tết ngày xưa là dịp được hội ngộ với bà con, bạn bè đã lâu không gặp, để rồi tay bắt mặt mừng, cùng ngồi xuống, hàn huyên kể cho nhau nghe về một năm đã qua. Thời của ông bà, bố mẹ chúng tôi, nhắc đến Tết là nhắc đến tiếng pháo nổ đôm đốp giòn tan trước cửa nhà nhà ngày đầu năm, nhắc đến những lúc cả nhà cùng nhau gói bánh, ngồi canh bếp lửa và hàn huyên đủ thứ chuyện bên nồi bánh chưng. Tuy một vài trong những đặc trưng Tết này đã không còn nhưng mỗi khi nhắc lại, không một ai là không bồi hồi nhung nhớ về một thời đã qua. Háo hức nhất vẫn là lũ trẻ con chúng mình. Chỉ khi Tết đến, mới có lý do chính đáng để xin bố mẹ sắm đồ mới, được đi du xuân, thăm chúc Tết họ hàng cùng bố mẹ và nhận những bao lì xì mừng tuổi đỏ chót. Tết ngày nay dường như lũ trẻ mất hẳn niềm vui hóng Tết bởi đã được ăn ngon mặc đẹp quanh năm, nếu có cũng chỉ là mong Tết để được nghỉ học đi du lịch. Những bao lì xì, những bộ đồ mới vẫn khiến chúng háo hức, tuy nhiên mức độ cũng giảm đáng kể bởi các em không còn thiếu thốn như xưa. Tết nay cũng không còn mấy gia đình tự làm bánh chưng nữa mà chủ yếu là đi mua ngoài hàng, vừa tiện lại có nhiều mẫu mã lựa chọn. Ngày nay, muốn chúc tết ai, người ta chỉ cần cầm chiếc điện thoại di động lên, nói qua loa vài câu, hay nhắn vài dòng tin là đã làm xong “nhiệm vụ” lễ nghĩa. Không còn phải đến tận nhà, trực tiếp nói câu chúc như ngày xưa nữa. Tết nay không chỉ ngược xuôi những chuyến đi về của công nhân, sinh viên về quê ăn Tết mà còn là những chuyến đi xa của những người dư giả như món quà tự thưởng cho bản thân sau một năm học tập và làm việc căng thẳng. Nhiều người cảm thấy không còn sự hào hứng, đón chờ Tết như ngày xưa nữa. Vì đã trưởng thành hay Tết đang nhạt dần? Tôi cũng chẳng rõ nữa. Đấy còn tùy vào cái nhìn và cách cảm nhận của mỗi người. Riêng tôi thì vẫn háo hức mong chờ Tết, để đêm 30 lại cùng cả nhà xem Táo Quân, để được sum họp cùng gia đình và để được trao nhau những yêu thương ngọt ngào không bao giờ dứt. Cuộc sống ngày càng hiện đại phát triển, ngày Tết cũng vì thế mà có không ít sự thay đổi. Thế nhưng nếu chúng ta vẫn luôn ghi nhớ, hướng về cái Tết cổ truyền thì nó vẫn sẽ vẹn nguyên giá trị trong lòng mỗi người. (Theo nguồn Internet) Câu 1: Xác định kiểu bài và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

5 lượt xem
2 đáp án
5 giờ trước